Tìm tên nhà thơ thanks các bạn
Bà về bóng đã xế tà
Con ra đúng tận ngã ba. Ngỡ ngàng
Đồng bông đâu?Bến Trúc vàng?
Ngày đi vời vợi Đèo Ngang nhớ về...
Tìm tên nhà thơ thanks các bạn
Bà về bóng đã xế tà
Con ra đúng tận ngã ba. Ngỡ ngàng
Đồng bông đâu?Bến Trúc vàng?
Ngày đi vời vợi Đèo Ngang nhớ về.
Đọc bài thơ Qua Đèo Ngang và thực hiện nhiệm vụ:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Thực hiện nhiệm vụ
Câu 1: Đếm bài thơ có bao nhiêu câu, mỗi câu có bao nhiêu chữ
Câu 2: Gieo vẫn chỗ nào
Câu 3: Khảo sát câu 1, câu 2 về cách ngắt nhịp
Câu 4: Tìm phép đối trong cặp câu 3, câu 4; câu 5 và câu 6
Câu 5: Tìm biện pháp tu từ trong câu 3, 4, 5, 6
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Câu 3:
Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câuCâu 4:
Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câuViệc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
Câu 5:
Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)Câu 6:
Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareCâu 1: Bài thơ trên có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ
Câu 2: Gieo vần ở cuối câu ( tà - hoa - nhà - gia - ta)
Câu 3: Câu 1 và 2 ngắt nhịp 4/3
Câu 4: Phép đối câu 3 và 4: lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà
Phép đối câu 5 và 6: nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia
Câu 5:
+ Câu 3: Biện pháp đảo ngữ "Lom khom dưới núi tiều vài chú"
+ Câu 4: Biện pháp đảo ngữ "Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"
+ Câu 5 và câu 6 là chơi chữ từ gần nghĩa: quốc quốc như tiếng chim và quốc như đất nước,tổ quốc; gia gia cũng là tiếng chim và cũng là gợi nhớ đến mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan, Ngữ Văn 7. Tập I)
a) Từ lom khom, lác đác thuộc từ loại nào xét về cấu tạo? Chỉ ra hiệu quả sử dụng của từ ngữ đó trong bài thơ
b) Tìm đại từ có trong bài thơ. Cho biết đại từ đó dùng để làm gì?
Ai giúp mk với, huhu :(((
a, - là từ láy
-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt
giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang
a) Từ láy ,
- Tác dụng : Làm cho bài thơ hay hơn
Giúp người đọc cảm thấy rùng rợn , đáng sợ của đèo ngang
VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN NÊU CẢM NGHĨ CỦA EM VỀ ĐOẠN THƠ SAU
"BƯỚC TỚI ĐÈO NGANG BÓNG XẾ TÀ
CỎ CÂY CHEN ĐÁ,LÀ CHEN HOA"...
MONG CÁC BẠN GIÚP
văn mà tôi viết chắc mai tôi đi sửa bàn phím quá
đoạn văn gợi cho em những cảm giác như mik đang đứng ở đèo ngang dưới bóng xế tà của buổi chiều thật ki lạ , ảo mộng .bên đường cây cối chen nhau khoe sắc khiến ai ai cx phải đứng ngắm nhìn và chìm vào cảm giác lạ từ đâu bay xung quynh mình
Ba đôi vợ chồng mới cưới - An, Bình, Cảnh - đi chợ hoa xuân. Các cô vợ tên Lan, Mỵ, Như. Vào chợ, họ chia tay, mỗi người một ngã, tìm mua các loại hoa mình thích nhất. Sở thích mỗi người một khác và họ mua hoa thuộc 6 loại khác nhau, với giá tiền khác nhau. Về nhà, họ phát hiẹn ra rằng số bông hoa mỗi người đã mua đúng bằng giá mua 1 bông hoa, tính ra đồng. Ngoài ra, An mua nhiều hơn Mỵ 9 bông, còn bình nhiều hơn Lan 7 bông và mỗi anh chồng mau nhiều hơn vợ mình đúng 48 đồng !
Bạn là bạn của 3 đôi vợ chồng ấy. Vậy bạn có biết cô nào là vợ của anh nào không???
(Đề hay)
Đáp án là An-Như, Bình-Mị, Cảnh-Lan.
Ta sẽ CM An không cặp với Mị, và Bình thì ko cặp với Lan.
Nếu An cặp với Mị, thì gọi \(x\) là số bông Mị mua. Khi đó An chi \(\left(x+9\right)^2\) còn Mị chi \(x^2\) nên ta có pt:
\(\left(x+9\right)^2-x^2=48\). Giải thấy ko có nghiệm nguyên dương.
Tương tự, nếu Bình cặp với Lan thì có pt \(\left(x+7\right)^2-x^2=48\), cũng ko có nghiệm nguyên dương.
-----
Ta sẽ CM An ko cặp với Lan.
Giả sử điều này xảy ra. Khi đó ta có pt \(\left(x+9\right)^2-y^2=48\)
Hay \(\left(x-y+9\right)\left(x+y+9\right)=48\)
Nhận thấy số \(x+y+9>9\) nên chỉ có 2 trường hợp thoả:
\(x-y+9=1,x+y+9=48\)
và \(x-y+9=3,x+y+9=16\)
Đáng tiếc là chẳng có trường hợp nào có nghiệm nguyên hết.
Vậy trường hợp An cặp với Lan bị loại.
-----
Vậy An phải cặp với Như. Bình đã ko cặp với Lan rồi nên Bình cặp với Mị. Suy ra Cảnh cặp với Lan.
Bài này ko khó lắm nhưng giờ mk ko có hứng giải.
-Cho hai bài thơ sau :
1.Qua Đèo Ngang
Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
2. Bạn đến chơi nhà
Tác giả: Nguyễn Khuyến
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
1) Từ " ta với ta" của 2 bài thơ khác nhau ở điểm nào?
Khác nhau:
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ ta: khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:
+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.
Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.
Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó.
b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Điền vào chỗ trống
en hoặc eng:
- Tháp Mười đẹp nhất bông s.....
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây ch.... đá, lá ch.... hoa.
en hoặc eng:
- Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Phần I (7.0 điểm)
Một nhà thơ Việt Nam ở hải ngoại đã viết về bà và quê hương nguồn cội bằng tất cả sự nhớ thương, trăn trở. Bài thơ có những câu rất xúc động:
Nhớ ngày sơ tán lang thang
Đọi cơm,bát mắm, thuốc thang bòng đèo
Còng lưng Bà gánh đói nghèo
Một thân mỏng, Bà chống chèo đói no [...]
Vùi trong hơi ấm của Bà
Mắt cháu ngủ, mắt Bà nhoà trong sương
Đỗ Quân, Gorzow,Poland 05/2003
Câu 1. Bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) cũng có một khổ thơ viết về người bà đã thay cha mẹ, “chống chèo đói no” cho đứa cháu? Em hãy chép lại chính xác những câu thơ đó và trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài “Bếp lửa”.