HOC24
Lớp học
Học bài
Hỏi bài
Giải bài tập
Đề thi
ĐGNL
Tin tức
Cuộc thi vui
Khen thưởng
Tìm kiếm câu trả lời
Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng
Đăng nhập
Đăng ký
Lớp học
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Môn học
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Tiếng anh thí điểm
Đạo đức
Tự nhiên và xã hội
Khoa học
Lịch sử và Địa lý
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai
Đăng nhập
Đăng ký
Khám phá
Hỏi đáp
Đề thi
Tin tức
Cuộc thi vui
Khen thưởng
Trang cá nhân
Mở trang cá nhân.
Người theo dõi
Người theo dõi bạn.
Đang theo dõi
Người bạn đang theo dõi bạn.
Tặng COIN
Tặng COIN cho người mà bạn quý
Jenny Willern
Cập nhật ảnh bìa
Tải lên
Từ máy tính của bạn
Cập nhật ảnh đại diện
Tải lên
Từ máy tính của bạn
Tải ảnh bìa
Nhấn vào đây
để tải 1 ảnh lên
Làm lại
Tải ảnh đại diện
Nhấn vào đây
để tải lên 1 ảnh
Làm lại
Tặng COIN
Lưu ý: Tài khoản khả dụng của bạn phải trên 50 COIN mới có thể sử dụng chức năng này!!!
Cập nhật mật khẩu dành cho tài khoản đăng nhập bằng Facebook hoặc Google!!
Mật khẩu tài khoản: *
Loại: *
COIN
XU
COIN/XU: *
Lời nhắn: *
Học tại trường
Chưa có thông tin
Đến từ
Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi
3
Số lượng câu trả lời
0
Điểm GP
0
Điểm SP
0
Giải thưởng
0
Người theo dõi (0)
Đang theo dõi (0)
Jenny Willern
đã đăng một câu hỏi
14 tháng 8 2023 lúc 12:27
Đọc đoạn văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? Một thanh niên không ra tới miền Bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai câu: Đá gập ghềnh nghiêng đôi bánh gỗ Tre làng dăm đảo biếc trong sương. của Vũ Hoàng Chương, hoặc câu: Chiều xuống vàng hoe chợ mới tàn, Gánh gồng chen chúc đợi sang ngang. ... của Bàng Bá Lân, tuy nhận được tài tả cảnh vật của hai nhà thơ đó, song tất không thấy lòng rung động nhè nhẹ như những người đã sống ở đất Bắc, mà hễ lòng chưa rung động thì chưa gọi là hiểu hết được cái hay của thơ. Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya. của Xuân Diệu, về nghệ thuật xét ra chẳng có gì là đặc biệt cả, nhưng mỗi lần ngâm lên, tôi thấy thoang thoảng hoa bưởi ở đâu đây mà nhớ những đêm xuân ở miền Bắc. Bài Tràng giang của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới lúc tôi nằm trong một chiếc ghe bầu, lênh đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm được hết cái buồn man mác của nó. Và ngày nay, mỗi lần qua đò Mĩ Thuận hay Vàm Cống, trông dòng sông đầy, băng băng chảy, cuốn theo những mảng bèo, tôi đều bất giác ngâm lên những câu: Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn. Câu 1: Phương thức biểu đạt chính Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích Câu 3: Tìm biện pháp tu từ cho biết tác dụng trong đoạn 1 Câu 4: Từ đoạn trích trên, tác giả đặt ra vấn đề: có hiểu đời mới hiểu văn", em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao? Tự luận: Với chủ đề có hiểu đời mới hiểu văn", em hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được gợi mở từ chủ đề. Gợi ý làm bài MB: dẫn dắt từ hiện thực đời sống vào văn chương TB: giải thích câu nói: hiểu đời là gì? hiểu văn là gì? tại sao nói hiểu đời mới hiểu văn? dẫn chứng chứng minh (từ thực tế và từ tác phẩm văn học) mở rộng: đặt vấn đề ngược lại vậy hiểu văn thì có thêm hiểu đời hay không? chứng minh Cần làm gì để hiểu đời và hiểu văn KB:
Jenny Willern
đã đăng một câu hỏi
10 tháng 8 2023 lúc 14:59
Đọc đoạn văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? Một thanh niên không ra tới miền Bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai câu: Đá gập ghềnh nghiêng đôi bánh gỗ Tre làng dăm đảo biếc trong sương. của Vũ Hoàng Chương, hoặc câu: Chiều xuống vàng hoe chợ mới tàn, Gánh gồng chen chúc đợi sang ngang. ... của Bàng Bá Lân, tuy nhận được tài tả cảnh vật của hai nhà thơ đó, song tất không thấy lòng rung động nhè nhẹ như những người đã sống ở đất Bắc, mà hễ lòng chưa rung động thì chưa gọi là hiểu hết được cái hay của thơ. Câu 1: Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya. của Xuân Diệu, về nghệ thuật xét ra chẳng có gì là đặc biệt cả, nhưng mỗi lần ngâm lên, tôi thấy thoang thoảng hoa bưởi ở đâu đây mà nhớ những đêm xuân ở miền Bắc. Bài Tràng giang của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới lúc tôi nằm trong một chiếc ghe bầu, lênh đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm được hết cái buồn man mác của nó. Và ngày nay, mỗi lần qua đò Mĩ Thuận hay Vàm Cống, trông dòng sông đầy, băng băng chảy, cuốn theo những mảng bèo, tôi đều bất giác ngâm lên những câu: Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn. Phương thức biểu đạt chính Nội dung chính của đoạn trích Tìm biện pháp tu từ cho biết tác dụng trong đoạn 1 Từ đoạn trích trên, tác giả đặt ra vấn đề: có hiểu đời mới hiểu văn", em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao? Tự luận: Với chủ đề có hiểu đời mới hiểu văn", em hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được gợi mở từ chủ đề. Gợi ý làm bài MB: dẫn dắt từ hiện thực đời sống vào văn chương TB: giải thích câu nói: hiểu đời là gì? hiểu văn là gì? tại sao nói hiểu đời mới hiểu văn? dẫn chứng chứng minh (từ thực tế và từ tác phẩm văn học) mở rộng: đặt vấn đề ngược lại vậy hiểu văn thì có thêm hiểu đời hay không? chứng minh Cần làm gì để hiểu đời và hiểu văn KB:
Trước
Sau
1