biểu diễn ion Cu2+ bằng các ô lượng tử
Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 7.
B. 4
C. 6.
D. 5.
Chọn D
Có 5 phân tử và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : S, FeO, SO2, Fe2+, HCl. Giải thích :
Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
- Zn đang ở mức oxi hóa thấp nhất do đó chỉ có tính khử; Cu2+ đang ở mức oxi hóa cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.
- Các chất và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử bao gồm: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl
Chọn đáp án D
Viết cấu hình e của các ion florua và ion canxi. Hãy biểu diễn sự tạo thành phân tử canxi
florua từ Ca và F2
Cấu hình e của F-: 1s22s22p6
Cấu hình e của Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Ca0 -2e --> Ca2+
F0 +1e--> F-
2 ion Ca2+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử CaF2: Ca2+ + 2F- --> CaF2
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe khử được Cu2+ trong dung dịch;
(2) Fe2+ oxi hóa được Ag+ trong dung dịch
(3) Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
(4) Ag có tính khử mạnh hơn Fe;
(5) Tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự: Fe2+ , Fe3+ , H+ , Cu2+ , Ag+
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4
Chọn A
Có 3 phát biểu sai là (2), (4) và (5)
(2) sai vì Fe2+ khử được Ag+ trong dung dịch
(4) sai vì Fe có tính khử lớn hơn Ag (theo dãy điện hóa)
(5) sai vì tính oxi hóa tăng đần từ Fe2+ , H+ , Cu2+ , Ag+ , Fe3+.
Khi kim loại kết hợp với phi kim thành hợp chất, electron di chuyển từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim. Số electron các nguyên tử kim loại cho đi phải đúng bằng số electron các nguyên tử phi kim nhận được. Khi một nguyên tử nhận thêm electron hay nhường bớt electron, nó trở thành ion. Mô hình sau biểu diễn nguyên tử liti, nguyên tử nito và ion trong hợp chất liti nitrua.
Xác định điện tích của ion liti, ion nito và công thức phân tử của hợp chất liti nitrua
Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1
Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)
Công thức phân tử Li3N
Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb2+, Fe3+, Cu2+, Hg2+,… người ta có thể dùng
A. Ba(OH)2.
B. Ca(OH)2.
C. NaCl.
D. NH4Cl.
Đáp án B
Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb2+, Fe3+, Cu2+, Hg2+,… người ta có thể dùng Ca(OH)2 vì các ion kim loại nặng trên đều có phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa
Lưu ý: Trong thực tế không sử dụng Ba(OH)2 do chi phí của Ba(OH)2 cao hơn Ca(OH)2.
Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion Pb2+, Fe3+, Cu2+, Hg2+, ... người ta có thể dùng
A. Ba(OH)2
B. Ca(OH)2
C. NaCl
D. NH4Cl
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO2, H2O, SO3, NH3, NO, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+.
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
B. 8
C. 6
D. 4
Đáp án D.
Chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, FeO, SO2, Fe2+.