Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phượng
Xem chi tiết
Wan
14 tháng 10 2017 lúc 22:05

Xét tam giác ABC:D là trung điểm AB ,

Bình luận (0)
bangtan boys
Xem chi tiết

A B C D F E

Bài làm

a) Ta có: DE // AB ( gt )

=> DE // FA

=> \(\widehat{DEF}=\widehat{AFE}\)( Hai góc so le trong )

Lại có: DF // AC ( gt )

=> DF // AE

=> \(\widehat{DFE}=\widehat{AEF}\)( Hai góc so le trong )

Xét tam giác AEF và tam giác DFE có:

\(\widehat{DEF}=\widehat{AFE}\)( cmt )

Cạnh chung: FE 

\(\widehat{DFE}=\widehat{AEF}\) ( cmt )

=> Tam giác AEF = tam giác DFE ( g.c.g )

b) Xét tam giác DEC có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{EDC}\)( do DE // AB và hai góc đó đồng vị )

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( tam giác ABC cân )

=> \(\widehat{EDC}=\widehat{EDC}\)

=> Tam giác EDC cân tại E

=> DE =  EC

Ta có: AF + FB = AB

hay DE + FB = 3,5

=> DE = 3,5 - FB                   (1)

Lại có: AE + EC = AC

hay FD + EC = 3,5

=> FD = 3,5 - EC                   (2) 

Cộng (1) vào (2) ta được:

DE + FD = 3,5 - FB + 3,5 - EC

=> ED + FD = ( 3,5 + 3,5 ) - ( FB + EC )

hay ED + FD = 7 - ( FB + ED )

Mà DE = FA ( do tam giác AFE = tam giác DEF )

=> ED + FD = 7 - ( FB + FA )

hay ED + FD = 7 - AB

=> ED + FD = 7 - 3,5

=> ED + FD = 3,5 ( cm )

Vậy ED + FD = 3,5 cm

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Danh Phạm Thị
Xem chi tiết
Darlingg🥝
1 tháng 11 2021 lúc 17:14

nguồn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/327640299239.html

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
23 tháng 9 2023 lúc 20:21

 Gọi T là giao điểm của DE và AB. Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt DA, DT lần lượt tại U, V.

 Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC, cát tuyến TED, ta có:

 \(\dfrac{TA}{TB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}=1\)

 Áp dụng định lý Ceva cho tam giác ABC với AD, BE, CF đồng quy tại O, ta có:

 \(\dfrac{FA}{FB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}=1\)

Từ đó suy ra \(\dfrac{TA}{TB}=\dfrac{FA}{FB}\Leftrightarrow\dfrac{TA+FA}{TB}=\dfrac{2FA}{TB}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{2AF}{AB}\)

Mà theo định lý Thales:

 \(\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{FV}{BD}\) và \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{FU}{BD}\)

 Từ đó suy ra \(\dfrac{FV}{BD}=\dfrac{2FU}{BD}\) \(\Rightarrow FV=2FU\) hay U là trung điểm FV.

 Áp dụng bổ đề hình thang, ta dễ dàng suy ra O là trung điểm MN hay \(OM=ON\) (đpcm).

 (Bổ đề hình thang phát biểu như sau: Trung điểm của 2 cạnh đáy, giao điểm của 2 đường chéo và giao điểm của 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên của một hình thang thì thẳng hàng. Chứng minh khá dễ, mình nhường lại cho bạn tự tìm hiểu nhé.)

 

Bình luận (0)
Lê Song Phương
23 tháng 9 2023 lúc 20:32

Chỗ biến đổi này mình làm lại nhé:

Cần chứng minh: \(\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{2AF}{AB}\)

\(\Leftrightarrow TF.AB=2AF.TB\)

\(\Leftrightarrow\left(TA+AF\right)\left(AF+BF\right)=2AF\left(TA+AF+BF\right)\)

\(\Leftrightarrow TA.AF+TA.BF+AF^2+AF.BF=2TA.AF+2AF^2+2AF.BF\)

\(\Leftrightarrow TA.AF+AF^2+AF.FB=TA.BF\)

\(\Leftrightarrow AF\left(TA+AF+FB\right)=TA.BF\)

\(\Leftrightarrow AF.TB=TA.BF\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{TA}{TB}=\dfrac{FA}{FB}\) (luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{TF}{TB}=\dfrac{2AF}{AB}\)

Bình luận (0)
Tran Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 17:48

Nhanh hộ mik với 

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Lợi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
24 tháng 1 2019 lúc 12:05

ta có: DE// AC;  D thuộc BC; E thuộc AB của tg ABC

=> AE/AB = CD/BC ( định lí Ta-lét) (*)

ta có: DF// AB ....

=> AF/AC = BD/BC ( định lí Ta-lét)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{CD}{BC}+\frac{BD}{BC}=\frac{CD+BD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)

hình tự vẽ

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 14:23

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/10=3/5

=>DE=6cm

b: Xét ΔADE và ΔCGE có

góc AED=góc CEG

góc EAD=góc ECG

=>ΔADE đồng dạng với ΔCGE

c: Xét tứ giác DBCG có

DG//BC

DB//CG

=>DBCG là hình bình hành

=>DB=CG

Bình luận (0)
Sơn
Xem chi tiết
Trần Huy Khang
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
30 tháng 3 2020 lúc 18:14

A E B D C F

Theo Talet có :  DE //AC => \(\frac{CD}{CB}=\frac{AE}{AB}\)

                        : DF // AB => \(\frac{BD}{BC}=\frac{AF}{AC}\)

Giả sử EF // BC => \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\Rightarrow\frac{CD}{CB}=\frac{BD}{BC}\)

=> CD = BD 

=> D là trung điểm của BC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa