Hãy hoàn thiện bảng sau cho các truyền thuyết : Con Rồng cháu Tiên , Bánh Chưng bánh Giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh Thủy Tinh;Sọ dừa; Sự Tích Hồ Gươm ; Thạch Sanh :
Tên bài viết | Những chi tiết đặc sắc | Ý nghĩa
Đọc thông tin và quan sát các hình 8, 9, em hãy kể lại truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Kể lại truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên”:
+ Lạc Long Quân kết duyên với Âu Cơ và sinh được một bọc trăm trứng, nở được một trăm con.
+ Đến một ngày, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ rằng: Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên. Nay ta đem năm mươi người con xuống biển còn năm mươi người con theo nàng lên núi và hãy giúp đỡ nhau.
+ Âu Cơ cùng năm mươi người con ở Phong Châu, suy tôn người con trưởng làm vua, gọi là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.
- Kể lại truyền thuyết “bánh chưng bánh giầy”:
+ Hùng Vương đời thứ sáu có hai mươi người con trai ai cũng giỏi giang, tài giỏi. Khi vua về già không biết chọn ai nối ngôi bằng nghĩ ra cách dâng lễ vật trong lễ Tiên vương, lễ vật nào ý nghĩa và hợp ý vừa nhất sẽ được truyền ngôi.
+ Lang Liêu là người con thứ mười tám của vua, trong khi các anh em lên rừng xuống biển tìm lễ vật thì Lang Liêu vẫn đang lo lắng chưa tìm ra lễ vật. Trong cơn mơ chàng được vị thần mách cho cách làm một loại bánh sử dụng nguyên liệu sẵn có. Hai chiếc bánh với hình vuông tượng trưng cho đất va hình tròn tượng trưng cho trời.
+ Đến lễ Tiên vương, chàng dâng lên cho vua, vừa khen ngợi và rất hài lòng, vua Hùng quyết định truyền ngôi cho Lang Liêu.
Hãy chỉ ra sự thật lịch sử trong các truyền thuyến Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy,Thánh Gióng,...
Con rồng cháu tiên:
Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.
Bánh chưng bánh giầy:
Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.
Thánh Gióng:
Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.
Chúc bạn học tốt!
Hãy nêu sự thật lịch sử trong các truyền thuyết:
1. Con Rồng cháu Tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3.Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thánh Gióng
5. Sự tích Hồ Gươm.
Sự thật lịch sử trong truyền thuyết:
1. Con Rồng, cháu Tiên
- Miền đất Lạc Việt
- Vua Hùng Vương (18 đời)
- Đất Phong Châu
- Nước Văn Lang...
2. Bánh chưng bánh giầy
- Vua Hùng Vương thứ 6
- Cúng lễ, Tết bằng bánh chưng, bánh giầy
3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Vua Hùng thứ mười tám
- Sơn Tinh thành Đức Thánh Tản
- Lũ lụt vào tháng 7 8 âm lịch hàng năm
4. Thánh Gióng
- Giặc Ân xâm lược
- Ao đầm để lại
5. Sự tích Hồ Gươm
- Lê Lợi đánh quân Minh và giành thắng lợi
- Hồ Hoàn Kiếm còn tồn tại đến nay
Hai truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên và bánh chưng , bánh giầy có phải là những văn bản không ? Nếu là những văn bản thì các truyện này thuộc loại văn bản nào ?
Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện như thế nào qua các truyền thuyết : Con Rồng Cháu Tiên; Bánh Chưng, Bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự Tích Hồ Gươm.
dũng cảm bảo vệ đất nc thể hiện tinh thần chống giặc ngoại xâm
đúng ko mk chưa chắc
1 Chứng minh ba truyện Con Rồng cháu Tiên , bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng là truyền thuyết .
2 Truyện Thánh gióng đã sử dụng những chi tiết hoang đường kì ảo nào ?
cái này ko bít có phải ko
theo định lý :
Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử có sử dụng yếu tố kì diệu, không có thật. Qua đó thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Qua đó thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân về một cuộc sống, một xã hội tốt đẹp hơn thông qua cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác.
Vậy nên 3 truyện Con Rồng cháu Tiên , bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng là truyền thuyết .
2.
Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước
Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc.
Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt.
Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm, Roisắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
chắc vậy !
Qua những yếu tố tưởng tượng kì ảo ở các truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên ,Bánh chưng bánh giầy,Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh ,Sự tích Hồ Gươm nhân dân ta muốn thể hiện thái độ hay bày tỏ nhữnh khát vọng ước mơ gì ?
Con rồng cháu tiên:
Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.
Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.
Bánh chưng bánh giầy:
Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.
Sơn Tinh Thủy Tinh
Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.
Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.
Thánh Gióng:
Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.
Sự tích hồ Gươm:
Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.
#Châu's ngốc
Ý kiến riêng nhé!Mình không biết đúng hay sai nữa.
Qua những yếu tố tưởng tượng kì ảo ở các truyền thuyết............dân ta muốn thể hiện những khát vọng ước mơ là:Muốn tự mình đối mặt và chiến thắng thiên nhiên.Thể hiện ước mơ công lý xã hội veè chiến thắng của cái thiện đôi với cái ác,tinh thần đoàn kết,truyền thống đánh giặc, cứu nước.
- Qua các truyền thuyết về thời đại Hùng Vương ( Con rồng cháu tiên , Bánh chưng bánh dầy , Thánh Gióng , Sơn Tinh Thủy Tinh ) em hãy kể lại công cuộc dựng nước và giữ nước thời bấy giờ .
Nhớ kể theo trình tự : Con rồng cháu tiên => Thánh Gióng => Bánh chưng bánh dầy => Sơn Tinh Thủy Tinh
Các văn bản Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thạch Sanh, Cây bút thần thuộc phương thức biểu đạt gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận