Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Xem chi tiết

TK#

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

 

VD minh họa tự tìm nha !!!

image

Simp shoto không lối tho...
17 tháng 3 2021 lúc 20:45

Tham khảo!

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Phan hải băng
23 tháng 11 2016 lúc 20:49

co 2 loai tu ghep:

-Tu ghep chinh phu;Nghia la:Ngia cua tu ghep chinh phu hep hon nghia cua tieng chinh.VD:Ba noi;Ba ngoai ;An com;...

-Tu ghep dang lap;Nghia la:Nghia cua tu ghep dang lap khai quat hon nghia cua cac tieng tao nen no.VD:Ban ghe;sach vo;nui non;...

Tu ghep Han Viet Tu Thuan Viet

Thu mon Giu cua

Chien thang Danh thang

Ai quoc Yeu nuoc

Thach ma Ngua da

Tai pham Pham lai

Thien thu Sach troi

Thu mon nghia la:

 

Phan Ngọc Cẩm Tú
18 tháng 12 2016 lúc 10:17

trong SGK ay

laxusdreyar
Xem chi tiết
Luchia
11 tháng 11 2016 lúc 20:30

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

Trần Ngọc Định
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

Katty Nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng

từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng

tù phức được phân thành hai loại, đó là từ ghép và từ láy.

từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng

Darth Vader
Xem chi tiết
buingochuyen
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
15 tháng 10 2018 lúc 19:26

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

zZz TrÁi TiM cỦa giÓ zZz
Xem chi tiết
Dương Helena
20 tháng 12 2015 lúc 13:15

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Pé Jin
20 tháng 12 2015 lúc 13:21

Có hai loại nha

từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ Hán Việt:C+P hoặc P+C

VD Bạch mã(ngựa trắng):C+P tiếng chính đứng trước tiếng phụ

      minh nguyệt(trăng sáng)P+C tiếng phụ đứng trước tiếng chính

************ nha

Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
12 tháng 11 2016 lúc 20:47

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên

Linh Phương
12 tháng 11 2016 lúc 20:49

ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.

Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 21:14

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều có từ 2 tiếng trở lên

Thành Công Nguyễn
Xem chi tiết