Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Doraemon ( Team Gà Công...
6 tháng 5 2019 lúc 20:19

Nhà thơ đã đem đến những hình ảnh đẹp trong khu vườn nhà Bác thật là sinh động. Đó là “Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”. Ở đây, tác giả muốn chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt nở rộ như được thắp lửa lên. Đó là “Con bướm thắm lượn vòng, chùm ổi chín vàng ong. Với cách dùng từ hay và sáng tạo, tác giả làm cho khu vườn của Bác thật là nên thơ, khiến cho người đọc thấy thú vị và muốn tận hưởng trước cảnh đẹp của khu vườn nhà Bác ở làng Sen

Bình luận (0)
~ Moon ~
6 tháng 5 2019 lúc 20:22

Em thấy bài thơ ns về ngôi nhà thân thư của Bác,bài thơ trong sáng,thiết tha,em có thể tưởng tượng rằng ngôi nhà của Bác rất đẹp

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
16 tháng 11 2018 lúc 20:18

Những hình ảnh đẹp trên đoạn thơ trên:

+ Làng sen, hàng râm bụt

+ Con bướm trắng, chùm ổi chín

Xử dụng từ thắp và vàng ong làm nổi bật thêm hiện tượng( Sự vật) ở trước nó

Bình luận (0)

=> Trả lời:

-Những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ: hàng râm bụt thắp lửa hồng, con bướm trắng lượn vòng, chùm ổi chín vàng

-Hai từ “thắp”, “vàng ong” được sử dụng sáng tạo và hay

Kết ban và tích giùm nha!~

Bình luận (0)
trần thu hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Chi
9 tháng 4 2021 lúc 19:10

Cái nek bẹn có thể tham khảo mạng được mà,cho nhanh hơn^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thùy Dương
9 tháng 4 2021 lúc 19:16

xin lỗi mình ko viết văn được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 22:14

Đoạn thơ trên cho em biết được về quê hương ,nơi ở của Bác Hồ .Bác sống ở một nơi bình dị mà thơ mộng ,nơi đó có các laoif hoa ,có ong bướm ,,,cuộc sống đầy vui tươi của Bác .Cụm tư "thắp lên lửa hông "có thể hiểu :những bông hoa dâm bụt đỏ khoe sắc giống như những đốm lửa đỏ rực thật đẹp trước nơi ở của Bác

Bình luận (1)
Wall HaiAnh
24 tháng 3 2018 lúc 22:12

Trả lời

  Có 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ : 
"về thăm quê Bác , làng Sen 
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng " 
* Biên pháp tu từNhân hóa : là hình tượng "hàng râm bụt thắp...lửa hồng" 
* Biện pháp tu từ Ẩn dụ : Hình ảnh "lửa hồng" là cách nói ngầm so sánh hoa râm bụt nở đỏ hồng như lửa 
Tác dụng của 2 biện pháp tu từ này là làm tăng thêm tính tạo hình, sinh động và gợi cảm cho lời thơ
Bình luận (0)
MInh Đức
25 tháng 5 2020 lúc 19:42

Đoạn thơ trên cho em biết được.

Nơi ở của Bác rất bình dị, mà thơ mộng, nơi ấy có đủ thứ các loài hoa, có ong bướm,.. cuộc sống đầy vui tươi của Bác. Câu "có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng" chúng ta có thể hiểu rằng: những bông hoa râm bụt đang khoe sắc như những đốm lữa đỏ rực trước nhà Bác.

chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi phuong
Xem chi tiết
em
19 tháng 11 2017 lúc 18:30

  Những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: hàng râm bụt thắp lửa hồng; con bướm trắng lượn vòng; chùm ổi chín vàng.

  Hai từ thắp, vàng ong được sử dụng sáng tạo và hay. Từ thắp vốn dùng để chỉ hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ thắp được dùng theo nghĩa bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt như ngọn lửa được thắp lên. Cách dùng từ này làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi được ở người đọc sự liên tưởng thú vị.

  Từ vàng ong cũng được dùng rất hay. Nó vừa gợi tả được màu vàng của chùm ổi chín, vừa nêu được mối quan hệ giữa đất trời và cây cối. Cảnh sắc vàng của cây cối chính là sắc vàng của bầu trời, mặt đất, cảnh vật. Từ vàng ong cũng gợi được sự lien tưởng thú vị ở người đọc.

 AND

                                                                             "Về thăm nhà Bác làng Sen

                                                                      Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"

    Trong đoạn thơ trên tác giả  sử dụng từ thắp và vàng ong  để nói lên vẻ đẹp sâu sắc của bài thơ. Xét về các ý trong đoạn thơ được nêu trên những hình ảnh đẹp được tác giả liên tưởng tới đó là " hàng râm bụt thắp lên ngọn lửa hồng ; con bướm trắng lượn vòng và chùm ổi chín vàng. Hai từ thắp, vàng ong được sử dụng sáng tạo và hay. Từ thắp vốn dùng để chỉ hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ thắp được dùng theo nghĩa bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt như ngọn lửa được thắp lên. Cách dùng từ này làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi được ở người đọc sự liên tưởng thú vị.Từ vàng ong cũng được dùng rất hay. Nó vừa gợi tả được màu vàng của chùm ổi chín, vừa nêu được mối quan hệ giữa đất trời và cây cối. Cảnh sắc vàng của cây cối chính là sắc vàng của bầu trời, mặt đất, cảnh vật. Từ vàng ong cũng gợi được sự lien tưởng thú vị ở người đọc.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyen Minh hang
Xem chi tiết
Dương
22 tháng 2 2020 lúc 18:52

1.

-phải mất nhiều mồ hôi ,công sức ,anh mới có thể đạt được như vậy

-không gian tĩnh nặng bỗng có tiếng hát vọng trầm cất lên.

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anime Tổng Hợp
22 tháng 2 2020 lúc 18:55

Sai đề à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh hang
22 tháng 2 2020 lúc 19:00

ko sai nhé bạn !!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hà My
Xem chi tiết
tran huyen trang
7 tháng 6 2018 lúc 13:31

– Những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: hàng râm bụt thắp lửa hồng; con bướm trắng lượn vòng; chùm ổi chín vàng.

– Hai từ thắp, vàng ong được sử dụng sáng tạo và hay. Từ thắp vốn dùng để chỉ hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ thắp được dùng theo nghĩa bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt như ngọn lửa được thắp lên. Cách dùng từ này làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi được ở người đọc sự liên tưởng thú vị.

– Từ vàng ong cũng được dùng rất hay. Nó vừa gợi tả được màu vàng của chùm ổi chín, vừa nêu được mối quan hệ giữa đất trời và cây cối. Cảnh sắc vàng của cây cối chính là sắc vàng của bầu trời, mặt đất, cảnh vật. Từ vàng ong cũng gợi được sự lien tưởng thú vị ở người đọc.

Bình luận (0)
Uyên_ Minh Anh_Yến
7 tháng 6 2018 lúc 13:35

Hai tu thắp, vàng ong được sử dụng sáng tạo và hay.

Từ thắp được sử dụng với nghĩa chuyển chỉ sắc đỏ của hoa dâm bụt như ngọn lửa thắp lên.

Từ vàng ong gọi tả được màu vàng của chùm ổi chín, vừa nêu được quan hệ giữa cây cối và đất trời.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bình An
7 tháng 6 2018 lúc 14:51

CẢM THỤ ĐÁY ! KO PHẢI LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐÂU

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 7:33

Bài 5:

a.

Ẩn dụ: "Người cha mái tóc bạc"

Tác dụng: thể hiện tình cảm thương yêu, gần gũi của nhà thơ với Bác khi gợi tả về hình ảnh Bác thức canh cho các anh chiến sĩ ngủ. Từ đó câu thơ thêm sâu sắc, giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

b.

Nhân hóa: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"

Tác dụng: làm cho hình ảnh hàng râm bụt trở nên sinh động, đẹp đẽ như hiện rõ trước mắt người đọc đồng thời thể hiện nên sự kính mến của nhà thơ với Bác. Ca ngợi của đời Bác luôn sáng, đẹp đẽ từ đó câu thơ giàu sự gợi hình gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

c. 

+ Ẩn dụ: "Ăn quả" và "Kẻ trồng cây"

Tác dụng: thể hiện chân lý khi ta hưởng được thành quả thì phải nhớ đến người lao động tạo ra lợi ích đó. Tăng giá trị diễn đạt lòng biết ơn từ đó dễ dàng khắc sâu và trí nhớ của đọc giả.

+ Ẩn dụ: "mực - đen", "đèn - sáng"

Tác dụng: làm câu thơ thêm thâm thúy gợi sự việc bản thân mình ở đâu, gần gũi với điều gì thì mình sẽ lây những điều ở đó. Câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với đọc giả.

d.

Ẩn dụ: "mặt trời"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc hình ảnh Bác luôn đẹp đẽ, soi sáng con đường đi đến độc lập của đất nước ta. Từ đó tăng giá trị diễn đạt tình cảm của nhà thơ với Bác, câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

e.

Điệp ngữ: "Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"

Tác dụng: thể hiện và nhấn mạnh tâm thái rất tập trung quyết hoàn thành được nhiệm vụ dù có khó khăn, gian khổ cách mấy của người lính lái xe. Từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi cảm xúc đến đọc giả.

g.

+ So sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

Tác dụng: giúp việc gợi tả hình ảnh mặt trời thêm sinh động, rõ ràng, đặc sắc từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

+ Nhân hóa: "Sóng đã cài then", "Đêm sập cửa"

Tác dụng: thể hiện tinh tế và sâu sắc sự nghỉ ngơi của biển cả, gợi hình ảnh sóng và đêm - hình ảnh của thiên nhiên một cách sinh động, độc đáo gần gũi với đọc giả từ đó câu thơ giàu giá trị diễn đạt hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 7:40

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

Bình luận (0)
Phạm Như Huyền
Xem chi tiết