Vì sao Thành thị ra đời góp phần làm tan rã Lãnh địa Phong kiến
trình bày điểm so sánh thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến về thời gian ra đời, thành phần cư dân, đặc điểm kinh tế.
Theo em, tại sao sự ra đời của thành thị trung đại góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền?
* Nguồn gốc:
- Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.
+ Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.
+ Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ.
- Trước tình hình trên, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa. Từ đó, các thành thị ra đời bao gồm:
+ Thành thị do các lãnh chúa lập ra.
+ Thành thị cổ được phục hồi.
* Vai trò:
- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.
- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn, Mác ví thành thị là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”.
Thời gian xuất hiện lãnh địa phong biến , thành thị trung đại?
Thành phần cứ dân chủ yếu lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại?
Hoạt động kinh tế chủ yếu lãnh địa phong kiến , thành thị trung đại?
Lãnh địa :
Thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ V
Thành phần cư dân chủ yếu : lãnh chúa và nông nô
Hoạt động kinh tế chủ yếu : nông nghiệp
Thành thị :
Thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ XI
Thành phần cư dân chủ yếu : thợ thủ công và thương nhân
Hoạt động kinh tế chủ yếu : thủ công nghiệp
Chúc pn hok tốt !
Để chị giúp em nha như yêu ph tr để lên trường tui bày bà cho
1. xã hội phong kiến ở châu âu đã đc hình thành như thế nào?
2. thế nào là lãnh địa phong kiến? em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa
3 vì sao xuất hiện thành thị trung đại? nền kinh tế trong các thành thị có điểm j khac vs nền kinh tế lãnh địa
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Chúc bạn học tốt
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
1/ Em hãy so sánh sự khác nhau giữa thành thị và lãnh địa phong kiến:
Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
Tổ chức:
Đặc điểm kinh tế.:
2/ Em hãy tìm ra những mâu thuẫn tồn tại trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại?
Câu 1:
Lãnh địa phong kiến:
- Tổ chức: kinh tế, chính trị mang tính tự cung cấp (tùy thuộc vào số lượng lương thực thực phẩm làm ra tại lãnh địa của các lãnh chúa). Các tầng lớp gồm lãnh chúa và nông nô.
- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế đóng kín, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và theo hệ tự cung tự cấp.
Thành thị trung đại:
- Tổ chức: phố xá nhà của,... nơi đâu cũng là trung tâm để trao đổi mua bán, bao gồm các tầng lớp thợ thủ công và thương nhân.
- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế hàng hóa.
Câu 2: Những mâu thuẫn:
Về cư dân:
- Lãnh địa phong kiến:
+ Cư dân: thưa thơt, chủ yếu là nông nô.
- Thành thị trung đại:
+ Cư dân: tập trung đông đúc, chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Về đặc điểm kinh tế:
- Lãnh địa phong kiến:
+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.
- Thành thị trung đại:
+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.
+ Đặc điểm kinh tế: trao đổi, buôn bán.
so sánh đời sóng thành thị trung đại và lãnh địa phong kiến
Thành thị trung đại
- Bộ mặt thành thị : nhà cửa , phố xá
- Tầng lớp gồm thợ thủ công , thương nhân ( tầng lớp thị dân )
- Trao đổi hàng hóa với nhau , hoạt động này diễn ra nhộn nhịp
Lãnh địa phong kiến
- Mang tính chất tự cung , tự cấp , nền kinh tế đóng kín
- Trong lãnh địa :
+) Lãnh chúa : cuộc sống đầy đủ , xa hoa , ko fai lao động
+) Nông nô : c/s cực khổ , nghèo nàn , bj bóc lột
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Biểu tình ngày 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... vào tháng 9 và tháng 10 - 1930.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
B. Biểu tình 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên, Nghệ An.
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... tháng 9 - 10 - 1930.