Những câu hỏi liên quan
Đức Lê
Xem chi tiết
Vương Thái Bình
Xem chi tiết
Leo Cat
21 tháng 5 2016 lúc 18:03

a, 0,(a1a2.....ay)=\(\frac{a_1a_2....a_y}{99..99\left(a\right)}\)

Bình luận (0)
hoàng mỹ an
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thiên Ân
10 tháng 10 2017 lúc 20:18

1. Chỉ khi các ước của mẫu chỉ gồm 2 và 5

2. Khi các ước của mẫu có số khác 2 và 5 

Đọc trong sách ấy

Bình luận (0)
hoàng mỹ an
10 tháng 10 2017 lúc 20:19

cảm mơn bạn nha 

Bình luận (0)
Cao Đinh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
My My
24 tháng 6 2017 lúc 10:30

1 . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 

2 . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
quynh tong ngoc
24 tháng 6 2017 lúc 10:33

Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số

Bình luận (0)
Phan Trần Bảo  Châu
31 tháng 7 2020 lúc 10:09

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Trà My
Xem chi tiết
BadCrush
6 tháng 6 2021 lúc 15:54

đề đâu em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Hà Vy
6 tháng 6 2021 lúc 15:55

đề đâu mà giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღTruzgღ★ - FϏ
6 tháng 6 2021 lúc 15:55

đề đâu bn  hay cần lấy ví dụ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
1 tháng 9 2023 lúc 20:17

Đề bài ra khi chia tử và mẫu ta được số \(0\) \(abc\) nên phân số có dạng:

\(\dfrac{abc}{999}\)

Ta có: 

\(\dfrac{abc}{999}=\dfrac{abc}{3^3.37}=\dfrac{abc.37^2}{\left(3.37\right)^2}\)

Vì phân số này bằng lập phương của phân số khác nên \(abc.37^2\)

\(=\left(d.37\right)^3\Rightarrow abc=37d^3\)

Mặt \(\ne\) \(0< abc< 999\Rightarrow37d^3< 999\Rightarrow d^3< 27\)

\(\Leftrightarrow d=3\)

Với \(d=1\) thì \(abc=037\Rightarrow\) phân số cần tìm là: \(\dfrac{037}{999}=\dfrac{1}{27}\)

Với \(d=2\) thi \(abc=296\Rightarrow\) phân số cần tìm là: \(\dfrac{296}{999}=\dfrac{8}{27}\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
1 tháng 9 2023 lúc 20:47

 Không mất tổng quát, giả sử cả tử và mẫu của phân số cần tìm đều dương.

 Gọi phân số đó là \(\dfrac{m}{n}\) với \(m,n\inℕ^∗\)\(m< n\) và  \(ƯCLN\left(m,n\right)=1\)

 Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m}{n}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^3\) (với \(a< b\inℕ^∗\) và \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\))

 Và \(\dfrac{m}{n}=0,\overline{xyzxyzxyz...}\)  \(=\dfrac{x}{10^1}+\dfrac{y}{10^2}+\dfrac{z}{10^3}+\dfrac{x}{10^4}+...\)

\(=x\left(\dfrac{1}{10^1}+\dfrac{1}{10^4}+...\right)+y\left(\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{10^5}+...\right)+z\left(\dfrac{1}{10^3}+\dfrac{1}{10^6}+...\right)\)

Ta sẽ rút gọn tổng \(S_1=\dfrac{1}{10^1}+\dfrac{1}{10^4}+...\)

Có \(1000S_1=100+\dfrac{1}{10^1}+...\)

\(\Rightarrow999S_1=100\) \(\Rightarrow S_1=\dfrac{100}{999}\)

Có \(S_2=\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{10^5}+...\)

\(\Rightarrow1000S_2=10+\dfrac{1}{10^2}+...\)

\(\Rightarrow999S_2=10\Rightarrow S_2=\dfrac{10}{999}\)

Lại có \(S_3=\dfrac{1}{10^3}+\dfrac{1}{10^6}+...\)

\(\Rightarrow1000S_3=1+\dfrac{1}{10^3}+...\)

\(\Rightarrow999S_3=1\Rightarrow S_3=\dfrac{1}{999}\)

 Từ đó ta có \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{100x+10y+z}{999}=\dfrac{\overline{xyz}}{999}\), suy ra \(\overline{xyz}< 999\)

 Vì \(999=3^3.37\) nên để phân số có thể viết thành lập phương của 1 phân số khác thì \(\overline{xyz}⋮37\). Gọi phân số sau khi rút gọn \(\dfrac{m}{n}\) cho 37 là \(\dfrac{k}{27}\). Khi đó vì \(k\) là 1 lập phương đúng của 1 số nguyên nhỏ hơn 27 nên \(k\in\left\{1,8\right\}\). Thử lại, cả 2 trường hợp đều thỏa mãn.

 Vậy các phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{27}\) và \(\dfrac{8}{27}\).

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
1 tháng 9 2023 lúc 19:11

p/s là phân số nha

Bình luận (0)
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
17 tháng 11 2021 lúc 10:25

A,B,D

Bình luận (0)
Ariana Cabello
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 9 2017 lúc 10:06

a ) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

Vì \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5\) và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) là hai số tự nhiên liên tiếp 

Do đó \(A=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\) tối giản (đpcm)

b ) Xét mẫu \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\)

Ta thấy \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\text{⋮}3\)

Mà \(6\text{⋮}3\) nên \(\left[m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\right]\text{⋮}3\)

Mà a lại là phân số tối giản (theo a) nên \(A\) đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
I - Vy Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 19:37

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6528 Opicaso
Xem chi tiết