Những câu hỏi liên quan
Love Học 24
Xem chi tiết
Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:43

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o


 

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 8:58

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : \(\triangle\)l = l0a . \(\triangle\)t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ \(\triangle\)t :

\(\triangle t=\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-6}}=0,03.10^3=30\) độ C

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = \(\triangle\)t + t = 15 độ C + 30 độ C  = 45 độ C

                                 Đáp số 45 độ C

Bình luận (0)
Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 8:42

Ai giỏi vật lí giúp mình với !khocroi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 12:58

+ Ta có:

=> Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2017 lúc 8:00

   t1 = 15oC

    l1 = 12,5 m

    Δl = 4,5 mm = 4,5.10-3 m

    α = 12.10-6 K-1

    t = ?

Khoảng cách giữa hai thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh khi thnah đạt đến nhiệt độ lớn nhất tºC.

Ta có: Δl = α.l0.Δt

→ Độ tăng nhiệt độ tối đa là: Giải bài tập Vật lý lớp 10

Mà Δt = t – t0 ⇒ t = Δt + t0 = 45º

Vậy thanh ray chịu được nhiệt độ lớn nhất để không bị uốn cong là: tmax = t = 45ºC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 2:34

Ta có: Dt = Δ l α l 0 = 30 ð Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là ∆ t + t o = 45 o C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 14:38

Đáp án: B

  Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 15:14

Chọn B

Ta có:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

→ Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:

t m a x = ∆ t o + t 0 = 45 o C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 10:30

Đáp án: B

Ta có:  ∆ t ° = ∆ l α l 0 = 4 , 5 . 10 - 3 12 . 10 - 6 . 12 , 5 = 30

Nhiệt độ lớn nhất mà thanh ray không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt là:

tmax = Dto + t0 = 45 oC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
22 tháng 8 2017 lúc 21:28

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)

=> t2 = tmax = △lαl1△lαl1+ t1= 4,5.10−312.10−6..12,54,5.10−312.10−6..12,5 + 15

=> tmax = 45o.



Bình luận (0)
Dương Bảo
Xem chi tiết

Nhiệt độ tăng thêm 30oC so với 0oC

Độ dài tăng lên của thanh ray là:

     30 : 10 . 1,2 = 3,6 ( mm )

Đổi: 15m = 15000mm

Chiều dài thanh ray khi tăng 30oC là:

    15000 + 3,6 = 15003,6 (mm)

                       Đ/s: 15003,6 mm

Bình luận (2)

Ở 0oC thanh ray bằng sắt có chiều dài 15 m. Nếu nhiệt độ tăng thêm 30oC thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi tăng thêm 10C của chiều dài thanh sắt tăng thêm 1,2 mm so với chiều dài ban đầu.

Chữa: 

Nhiệt độ tăng thêm 30oC so với 0oC

Độ dài tăng lên của thanh ray là:

     30 : 1 . 1,2 = 36 ( mm )

Đổi: 15m = 15000mm

Chiều dài thanh ray khi tăng 30oC là:

    15000 + 36 = 15036 (mm)

                       Đ/s: 15036 mm

Bình luận (0)