Những câu hỏi liên quan
Mye My
Xem chi tiết
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 21:50

cẩn thận là được bạn ạ, có thể luyện tập dần đi cũng được, vẽ mấy hình trong sgk, sbt hay trên mạng cũng có á

Phan Thế Nguyên Phước 65
19 tháng 5 2022 lúc 22:03

Anh chỉ cần vẽ đúng theo yêu cầu là được rồi

Phan Lê Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
18 tháng 10 2018 lúc 21:37

A B C H K O

Nhìn vào hình ta có thể xác định được có các cặp tia đối nhau là : 

        HB và HC , KA và KC , OB và OK , OA và OH.

nguyễn thị huỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 5 2018 lúc 16:23

x z m y
a, Theo đè bài, góc xoy nên Om sẽ nằm giữa 2tia Ox và Oy ; chia góc xOy thành 2 góc xOm và mOy bằng nhau.

      =>góc xOm=góc mOy=góc xOy:2=140độ:2=70độ

Trên nửa nặt phẳng bờ chứa tia Ox, góc xOz<góc xOm (35độ<70độ)nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om.(1)

      =>góc xOz+góc zOm=góc xOm

                35độ+góc zOm=70độ

                          góc zOm=70độ-35độ

                          góc zOm=35độ

=>góc zOm=35độ

b,Theo phần a, góc xOz=góc zOm=35độ(2)

Từ (1)và(2),suy ra tia Oz là tia phân giác của góc xOm.

Dung Chu
Xem chi tiết
Dũng Pokelgon
1 tháng 9 2017 lúc 16:00

Ủa,điểm K ở đâu lòi ra thế bạn?

Nguyễn Doãn Khánh Chi
Xem chi tiết
•ℯϑαท¡α♡๖ۣۜ
19 tháng 2 2021 lúc 18:23

HÌNH J :3

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
19 tháng 2 2021 lúc 18:25

mở thông tin tài khoản->đổi ảnh đại diện->chọn ảnh->bấm tổ hợp phím ctrl+f5

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê Thảo Nguyên
19 tháng 2 2021 lúc 18:47

Vào gg mà search

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo Chi
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
1 tháng 11 2020 lúc 8:27

a) Chứng minh : BHCK là hình bình hành 

Xét tứ giác BHCK có :                MH = MK = HK/2

                                                    MB = MI = BC/2 

Suy ra : BHCK là hình bình hành 

b) BK vuông góc AB và CK vuông góc AC

Vì BHCK là hình bình hành ( cmt ) 

Suy ra : BK // HC và CK // BH ( tính chất hình bình hành )

mà CH vuông góc AB = F và BH vuông góc AC = E ( gt )

Suy ra : BK vuông góc AB và CK vuông góc AC ( Từ vuông góc đến // )

c) Chứng minh : BIKC là hình thang cân 

Vì I đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung bình của HI 

Mà M thuộc BC    Suy ra : MH = MI ( tính chất đường trung trực ) 

mà MH = MK = HK/2 (gt)

Suy ra : MI = MH = MK = 1/2 HC 

Suy ra : Tam giác HIK vuông góc tại I 

mà BC vuông góc HI (gt)

Suy ra : IC // BC 

Suy ra : BICK là hình thang  (1) 

Ta có : BC là đường trung trực của HI (cmt) 

Suy ra : CI = CH 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thùy Ánh
1 tháng 11 2020 lúc 8:36

Tiếp ý c 

mà CH = BK ( vì BKCH là hình bình hành) 

Suy ra : BK = CI (2)

Từ ( 1) và (2) Suy ra : BICK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết )

d) Giả sử GHCK là hình thang cân 

Suy ra : Góc HCK = Góc GHC

mà góc HCK + góc C1 = 90 độ 

      góc GHC + góc C2 = 90 độ 

Suy ra : Góc C1= góc C2 

Suy ra : CF là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC 

Suy ra : Tam giác ABC cân tại C 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh Hương
Xem chi tiết
Lưu Cẩm Ly
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
4 tháng 1 2019 lúc 17:44

a) \(\Delta BKM\)và \(\Delta CHM\)có:

           \(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)(do \(AM\perp BK,AM\perp CH\))

           MB = MC (do M là trung điểm của BC)

          \(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\)(hai góc đối đỉnh)

   Do đó: \(\Delta BKM=\Delta CHM\)(cạnh huyền, góc nhọn)

    Suy ra: MK = MH (cặp cạnh tương ứng)

b) Ý này bạn cũng 

         

 
BUI THI HOANG DIEP
4 tháng 1 2019 lúc 17:47

b) Ý này bạn cũng c/m \(\Delta CKM=\Delta BHM\)theo trường hợp canh huyền, góc nhọn như ý trên, mik làm tiếp từ đó:

    Suy ra: \(\widehat{CKM}=\widehat{BHM}\)(cặp góc tương ứng)

         Mà hai góc này ở vị trí so le trong

    Nên CK // BH (theo DHNB)

mik nha