Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 10:47

Giả sử \(m\ge n\).

Ta có: \(2^{2m}+2^{2n}=4^m+4^n=4^n\left(4^{m-n}+1\right)\).

Đặt \(4^{m-n}+1=l^2\Leftrightarrow4^{m-n}=\left(l-1\right)\left(l+1\right)\)

Dễ thấy với các trường hợp của \(m-n\)thì không có \(l\)thỏa mãn. 

Vậy phương trình vô nghiệm. 

Khách vãng lai đã xóa
gấukoala
10 tháng 5 2021 lúc 17:32

Bạn giải chi tiết hợn được không?

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
10 tháng 5 2021 lúc 19:29

Mình giải chi tiết hơn đoạn "Dễ thấy". 

\(4^{m-n}=\left(l-1\right)\left(l+1\right)\)

\(m-n=0\)\(\left(l-1\right)\left(l+1\right)=1\)(không có nghiệm nguyên)

\(m-n=1\)\(\left(l-1\right)\left(l+1\right)=4\)(không có nghiệm nguyên)

\(m-n>1\): Do \(l-1\)và \(l+1\)là hai số tự nhiên cùng tính chẵn lẻ liên tiếp nên tích của chúng không là lũy thừa của \(4\).

Khách vãng lai đã xóa
Ng Mai Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 12 2023 lúc 7:18

M = 1 + 3 + 3² + ... + 3²⁰²¹

⇒ 3M = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²²

⇒ 2M = 3M - M

= (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²²) - (1 + 3 + 3² + ... + 3²⁰²¹)

= 3²⁰²² - 1

⇒ 2M + 1 = 3²⁰²² + 1 - 1 = 3²⁰²²

Mà 2M + 1 = 3²

⇒ 3²⁰²² = 3²ⁿ

⇒ 2n = 2022

⇒ n = 2022 : 2

⇒ n = 1011

Đỗ Hoàng Tâm Như
23 tháng 12 2023 lúc 6:01

M = 1 + 3 + 32 + ... + 32021

3M = 3(1 + 3 + 32 + ... + 32021)

3M = 3 + 32 + ... + 32022

3M - M = (3 + 32 + ... + 32022) - (1 + 3 + 32 + ... + 32021)

2M = 32022 - 1 (1)

Thay (1) vào 2M + 1 = 3^2N, ta có

2M + 1 = 3^2n

=> 32022 - 1+ 1 = 3^2n

=> 32022 = 3^2n

=> 2n = 2022

=> n = 1011

Vậy n = 1011

Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Hà Khánh Việt Hoàng
23 tháng 10 2016 lúc 8:40

1 , ta có 5 là số nguyên tố nên chỉ có n=1 khi đó thì tích của 5 . n mới là số nguyên tố

2 , cậu phải cho tớ biết m >n hay n>m đã chứ ko cho thì tính lâu lắm tớ tính 1 trang giấy mới ra à

Trần Thanh Tùng
23 tháng 10 2016 lúc 8:41

Xin lỗi nhưng đè bài chỉ có thế thôi.

nguyễn thị thu na
16 tháng 11 2017 lúc 11:46

1 n là số 1

2 m là 5 còn n là 6

có chj trả lời mấy caauhoir của mk nha

Tô Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Nghĩa Phạm Tuấn
4 tháng 8 2020 lúc 21:04

Ta có:  \(2m^2=n^2-2\)

\(m^2+2=n^2-m^2\)

mà \(m^2+2\)là số nguyên tố 

=>\(n^2-m^2\)là số nguyên tố. Lại có: \(n^2-m^2=\left(n-m\right)\left(n+m\right)\)

=>\(\orbr{\begin{cases}n-m=1\\n+m=1\end{cases}}\)(Vì SNT chỉ chia hết cho 1 hoặc chính nó)

=>\(\orbr{\begin{cases}2m^2=\left(1+m\right)^2-2\\2m^2=\left(1-m\right)^2-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}m^2-2m+1=0\\m^2+2m+1=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)<=>\(m=1\)<=>\(n=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Hải ( WITH THE NICKN...
Xem chi tiết
Phong Thần
26 tháng 1 2021 lúc 19:52

M??

Phong Thần
26 tháng 1 2021 lúc 19:56

viết lại phép tính đi

Trí Hải ( WITH THE NICKN...
26 tháng 1 2021 lúc 20:09

cô giao

Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết