Những câu hỏi liên quan
Ok K cần hỏi nhé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 8:19

2:

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=12cm

b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC

c: góc IAC+góc AED

=góc ICA+góc AHD

=góc ACB+góc ABC=90 độ

=>AI vuông góc ED

4:

a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ

=>BDHE là hình chữ nhật

b: BDHE là hình chữ nhật

=>góc BED=góc BHD=góc A

Xét ΔBED và ΔBAC có 

góc BED=góc A

góc EBD chung

=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC

=>BE*BC=BA*BD

c: góc MBC+góc BED

=góc C+góc BHD

=góc C+góc A=90 độ

=>BM vuông góc ED

Bình luận (0)
FRIENDSHIP
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 8 2018 lúc 22:19

để n10 +1 chia hết cho 10.ta có:

n10 có chữ số tận cùng là 9

Nếu n là số có số tận cùng là 1 thì n^10 cũng có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 5 thì n^10 cũng có số tân cùng là 5

Nếu n là số có số tận cùng là 9 thì n^10 có số tận cùng là 1

Nếu n là số có số tận cùng là 3 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa diều kiện)

Nếu n là số có số tận cùng là 7 thì n^10 có số tận cùng là 9 (Thỏa điều kiện)

Vậy  n là tất cà các số tự nhiên có số tận cùng là 3,7

bạn lưu ý nếu số mũ chẵn mới suy ra đc có CSTC là 9 nha

Bình luận (0)
FRIENDSHIP
21 tháng 8 2018 lúc 22:29

Thank you bn nhiều nha!

Bình luận (0)
I don
21 tháng 8 2018 lúc 22:32

Để n10 + 1 chia hết cho 10

=> n10 + 1 có chữ số tận cùng là 0

=> n10 có chữ số tận cùng là 9

=> n10 là số lẻ => n là số lẻ

Xét: nếu n có chữ số tận cùng là 3  => n10 có chữ số tận cùng là: 9 (TM)

              n có chữ số tận cùng là 5 => n10 có chữ số tận cùng là: 5 (loại)

             n có chữ số tận cùng là 7 => n10 có chữ số tận cùng là 9 (TM)

            n có chữ số tận cùng là 9 => n10 có chữ số tận cùng là 1 (Loại)

KL: để n10 + 1 chia hết cho 10 => n phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 7

Bình luận (0)
♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Bình Cute
30 tháng 10 2017 lúc 18:02

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Tran Thi Hai Lam
Xem chi tiết
Tran Thi Hai Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
RAN MORI
Xem chi tiết
Kim Taeyeon
Xem chi tiết
phương thảo nhi
Xem chi tiết
Đinh Gia Khánh
27 tháng 10 2021 lúc 20:21

TÔI NÈ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa