Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Viết Tiến
Xem chi tiết
hiphopnevrdiae
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:39

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

c: Ta có: BA=BH

DA=DH

Do đó: BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

linh tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 4:07

Trần Đình Hòa
Xem chi tiết
nguyen thi phuong anh
31 tháng 1 2016 lúc 22:23

Em mới học lớp 5 thôi!

Vũ Đoàn
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Samsamcute
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
26 tháng 4 2021 lúc 19:05

\(a,BC=\sqrt{\left(AB^2+AC^2\right)}=5cm\)

\(b,\)Tam giác ABD = Tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow DA=DH\)

\(c,\Delta ADE=\Delta HDC\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DE=DC\)

\(\Rightarrow\)TAM GIÁC DEC CÂN

\(d,\)Ta có :

\(DC>HC\)

\(\Rightarrow BH+DH+DC>DH+BH+HC\)

Mà \(BH=AB;DH=AD\)

\(\Rightarrow AB+AD+DC>DH+BC\)

\(\Rightarrow AB+AC>DH+BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:43

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

Vũ Ngọc Thảo Nguyên
12 tháng 2 2022 lúc 21:06

Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)

c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:

EKC=EAC=90

EC cạnh chung

ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)

=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)

=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB=HB( chứng minh a)

=>CK+BH=CA+AB

=>CH+KH+BK+HK=AC+AB

=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB

=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B

=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)

=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)

=>BAK+2HAK+HAC=135

Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK

=>90-HAK+2HAK=135

=>90+HAK=135

=>HAK=45