Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2019 lúc 18:08

Đáp án C

Gọi p 1  và  p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o  và T:

 

  

 

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống

 

 

Từ đó rút ra:  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 16:37

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 15:36

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283

→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s

→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
khanh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 1 2022 lúc 9:10

a) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống :

\(p=dh=136000.0,04=5440\left(Pa\right)\)

b) Phải đổ nước đến :

\(p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{5440}{10000}=0,544\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 4:45

Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn: 

Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là p = 760 + 9,8 = 769,8mmHg.

Bình luận (0)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Tiểu Ly
11 tháng 2 2017 lúc 19:21

a) Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\)

\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống là: \(P_1=d_1.h_1=136000.0,46.10^{-2}=625,6N/m^2\)

\(\Rightarrow\) Áp suất do thủy ngân tác dụng lên điểm A là:

\(P_2=d_1(h_1-h_A)=136000.(0,46.10^{-2}-0,14.10^{-2})=435,2N/m^2\)

b) Từ công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h \Rightarrow h=\dfrac{p}{d}\)

\(\Rightarrow\) Phải đổ nước vào ống đến mức: \(h'=\dfrac{P_1}{d_2}=\dfrac{625,6}{10000}=0,06256m=6,256cm\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 12:35

Trạng thái 1 của mỗi lượng khí ở hai bên cột thủy ngân (ống nằm ngang)

p 1 ; V 1  = (L - h)/2 . S; T 1

Trạng thái 2 (ống thẳng đứng)

+ Đối với lượng khí ở trên cột thủy ngân:  p 2 ;  V 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T 2  =  T 1

+ Đối với lượng khí ở dưới cột thủy ngân:  p ' 2 ;  V ' 2  = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp suất khí ở phần dưới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thủy ngân gây ra. Do đó đối với khí ở phần dưới, ta có:

p ' 2  =  p 2  + h;  V ' 2 = ((L - h)/2 + 1).S;  T ' 2  =  T 1

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho từng lượng khí. Ta có:

+ Đối với khí ở trên:

p 1 (L - h)S/2 =  p 2 (L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) =  p 2 (L - h + 2l) (1)

+ Đối với khí ở dưới:

p 1 (L - h)S/2 = ( p 2  + h)(L - h + 2l)S/2

⇒  p 1 (L - h) = ( p 2  + h)(L - h + 2l) (1)

Từ hai phương trình (1) và (2) rút ra:

p 2  = h(L - h - 2l)/4l

Thay giá trị của p2 vào (1) ta được:

p 1  = 37,5(cmHg)

p 1  =  ρ gH = 1,36. 10 4 .9,8.0,375 = 5. 10 4  Pa.

Bình luận (0)