Những câu hỏi liên quan
hải hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huong Lan
17 tháng 8 2018 lúc 18:42

MQ // AC (đường TB của tam giác EAC)
NP // CB (đường TB của tam giác DCB)
=> MQ // NP (vì A, C, B thẳng hàng)
=> MNPQ là hình thang

Gọi L là trung điểm DE.
Ta có LN // CE (1) (đường trung bình của tam giác DCE). 
Lại có: LM // DA (2) (đường TB tam giác EAD) 
Mà: AD // CE (3) (Vì góc DAC = góc ECB = 60 độ, và 2 góc này đồng vị)
Từ (1), (2) , (3) suy ra M; N; L thẳng hàng
=> MN // AD
Mà MQ // AB (c/m trên)
góc NMQ = góc DAC = 60 độ
Tương tự c/m được góc PQM = 60 độ
=> hình thang MNPQ có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hinh thang cân

 Hơi dài đấy

Bình luận (0)
hải hà
17 tháng 8 2018 lúc 19:50

bạn có thể c/m góc POM=60

Bình luận (0)
Dương Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2022 lúc 10:49

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
24 tháng 6 2016 lúc 14:36

Trên đoạn thẳng AB lấy C (CA>CB). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE,CD,BD,CE.

a) Tứ giác ABCD là hình gì?

b) CM: MP= DE/2

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2022 lúc 10:49

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2022 lúc 10:50

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
ღ✧ Nguyễn Lệ  ✧ღ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2022 lúc 10:50

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2022 lúc 10:50

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)
jungkook
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
19 tháng 7 2018 lúc 9:33

MQ // AC (đường TB của tam giác EAC)

NP // CB (đường TB của tam giác DCB)

=> MQ // NP (vì A, C, B thẳng hàng)

=> MNPQ là hình thang

Gọi L là trung điểm DE.

Ta có LN // CE (1) (đường trung bình của tam giác DCE). 

Lại có: LM // DA (2) (đường TB tam giác EAD) 

Mà: AD // CE (3) (Vì góc DAC = góc ECB = 60 độ, và 2 góc này đồng vị)

Từ (1), (2) , (3) suy ra M; N; L thẳng hàng

=> MN // AD

Mà MQ // AB (c/m trên)

góc NMQ = góc DAC = 60 độ

Tương tự c/m được góc PQM = 60 độ

=> hình thang MNPQ có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hinh thang cân

b, MNPQ là hình thang cân nên MP = NQ , nhưng NQ = 1/2 DE do đó MP = 1/2 DE 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
19 tháng 7 2018 lúc 9:35

vẽ hình dùm mk nha

Bình luận (0)
pham thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2022 lúc 10:50

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bình luận (0)