Làm báo cáo
Loại giấy thấm nào hút được nhiều nước nhất
- Chuẩn bị :
+ Hai chiếc cốc như nhau ;
+ Hai tờ giấy báo ;
+ Nước nóng ;
+ Nhiệt kế.
- Cách tiến hành :
+ Lấy một tờ giấy báo quấn thật chặt vào cốc thứ nhất.
+ Lấy tờ giấy báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giây.
+ Đổ vào hai cốc một lượng nước nóng như nhau.
+ Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc.
Nhận xét: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
Cốc quấn giấy phẳng và chặt nhiệt độ sẽ thấp hơn cốc quấn giấy nhăn và lỏng. Vì giữa các lớp quấn giấy báo nhăn có chứa nhiều không khí nên nhiệt độc của nước truyển đến giấy báo rồi truyền ra môi trường ít hơn nên nước nóng cao hơn.
mình đố các bạn biết:
1.tổng thống Mĩ nào sinh ra ở Bát Tràng'
2.Nước nào có nhiều ăn xin nhất?
3.Nước nào hay ăn ổi nhất
4.nước nào thảo nhất
5.báo cáo lớp trưởng:3 gà 1 chó hỏi có bao nhiêu chân
5 người nhanh nhất sẽ được like
a) Hãy đọc hai văn bản báo cáo trên và xem các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng, cần chú ý trong cả hai văn bản báo cáo?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần trả lời một số câu hỏi: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo về vấn đề gì? Báo cáo để làm gì?)
b) Từ văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo.
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
Các phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn văn sau?
Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu cũng thấy nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tại phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này.
(Ôn dịch, thuốc lá)
A. Nêu số liệu, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh
B. So sánh, nêu ví dụ, định nghĩa, liệt kê
C. Giải thích, nêu số liệu, phân tích , so sánh, liệt kê
D. Nêu ví dụ, định nghĩa, phân tích, phân loại
Báo cáo thầy @phynit. Hôm nay, em xin báo cáo về một việc, việc này không công bằng cho các bạn học sinh khác ạ. Em đã thấy rất nhiều các bạn CTV đã hợp tác tick cho nhau ạ. Có mấy câu sai mà vẫn được tick, thế là thế nào ạ ? Trong khi đó có rất nhiều bạn làm bài đúng nhưng không được tick. Em mong thầy xem xét thế nào ạ ! Em xin cảm ơn thầy.
Cảm ơn em, thầy đã nhận được nhiều góp ý về tình trạng này rồi.
Có một số bạn CTV làm việc không nghiêm túc và thầy sẽ xem xét và đưa ra hình thức kỉ luật với các bạn này.
Mình đồng ý với ý kiến của bạn .
Nhiều bạn còn đi xin tích nữa cơ mà
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Giấy thấm mực.
Thanh nam châm hút sắt.
Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Giấy thấm mực.
Thanh nam châm hút sắt.
Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
*Thí nghiệm 1:
Nước tác dụng với natri:
Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng
*Thí nghiệm 2
Nước tác dụng với vôi sông CaO:
Cho vào bát sứ nhỏ ( hoặc ống nghiệm ) một mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô ) vôi sống CaO ( hình 5.13 sgk-133 ). Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng gì xảy ra? Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein ( hoặc mẩu giấy quỳ tím ) vào dung dịch nước vôi mới tạo thành. Nhận xét. Giải thích.
*Thí nghiệm 3
Nước tạc dụng với diphotphi pentaoxit:
Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ ( bằng hạt đỗ xanh ) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lữa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ ( như hình 4.2 sgk-82 ). Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ. Lắc cho khói trắng \(P_2O_5\) tan hết trong nước. cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan sát được.
*Lưu ý: Cả 3 thí nghiệm trên là kẻ bảng tường trình.( Viết phương trình hóa học của 3 thí nghiệm )
+Mục đích:....
+Dụng cụ, hóa chất: ......
+Các bước tiến hành:......
+Hiện tượng giải thích:.......
+Kết luận:.............
Mn giúp với ạ. Đag cần gấp!
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng
Miếng Na tan dần.
Có khí thoát ra.
Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.
- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)
- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.
- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.
Thí nghiệm 3
- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.
Có khói màu trắng tạo thành.
Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
- Giải thích:
Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.
+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4
Dụng cụ, hóa chất:
Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.Cách tiến hành:
Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.Hiện tượng – giải thích:
Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:4P + 5O2 → 2P2O5
Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau?
A. Chọn trường đưa vào báo cáo
B. Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
C. Gộp nhóm dữ liệu
D. Thay đổi kích thước các trường trong báo cáo
Câu 11: Thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần với vải khô có thể:
A. hút được các vụn giấy nhỏ. B. không hút được các vụn giấy.
C. đẩy các vụn giấy ra xa. D. vừa đẩy vừa hút các vụn giấy.
Câu 12: Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. hạt nhân. B. hạt nhân và electron.
C. electron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 13: Chất nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Không khí ở điều kiện bình thường. B. Dây đồng.
C. Nước cất. D. Cao su xốp.
Câu 14: Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
C. Dòng điện có chiều luôn luôn thay đổi theo thời gian.
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
Câu 15: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?
A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật.
B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật.
C. Khi có cường độ lớn.
D.Khi có cường độ nhỏ.
Nốt mấy câu cuối TvT
Câu 11: Thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần với vải khô có thể:
A. hút được các vụn giấy nhỏ. B. không hút được các vụn giấy.
C. đẩy các vụn giấy ra xa. D. vừa đẩy vừa hút các vụn giấy.
Câu 12: Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. hạt nhân. B. hạt nhân và electron.
C. electron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 13: Chất nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Không khí ở điều kiện bình thường. B. Dây đồng.
C. Nước cất. D. Cao su xốp.
Câu 14: Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
C. Dòng điện có chiều luôn luôn thay đổi theo thời gian.
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
Câu 15: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?
A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật.
B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật.
C. Khi có cường độ lớn.
D.Khi có cường độ nhỏ.