Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:00

Truyền thuyết là loại truyện kể về những nhân vật và sự kiện liên quan tới lịch sử thời quá khứ.

Chú ý: Truyền thuyết chỉ liên quan tới lịch sử chứ ko phải là sự thật lịch sử

Phan Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Nguyệt
3 tháng 5 2021 lúc 19:02

truyền thuyết là loại truyện kể về những nhân vật và sự kiện liên quan tới lịch sử qúa khứ

Khách vãng lai đã xóa
Hiệp sĩ bống tối Tri...
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
6 tháng 9 2019 lúc 14:14

VÀO TRANG CÁ NHÂN CỦA E Em bức xúc lắm anh chị ạ, xl mấy anh chị vì đã gây rối Thiệt tình là ko chấp nhận nổi con nít ms 2k6 mà đã là vk là ck r ạ, bày đặt yêu xa, chưa lên đại học Đây là \'tội nhân\' https://olm.vn/thanhvien/nhu140826 và https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

₷âų❤Ňǥốς⁀ᶜᵘᵗᵉ
6 tháng 9 2019 lúc 15:09

Truyền thuyết là loại truyện kể về những nhân vật  và sự kiện liên quan tới lịch sử thời quá khứ.

Chú ý:Truyền thuyết chỉ lên quan tới lịch sử chứ ko phải là sự thật lịch sử.

~hok tốt~

#Trang#

Dũng
6 tháng 9 2019 lúc 15:52

?? của sách nào vậy??

nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Kiyami Mira
24 tháng 9 2019 lúc 19:42

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như:

- Nhân vật bất hạnh ( người mồ côi, người có hình dạng xấu xí,... )

- Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ ( Thạch Sanh )

- Nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch.

- Nhân vật là động vật ( con cá vàng trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng" )

Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin và ước mơ của cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng với cả bất công.

Dương Ánh Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Qui
20 tháng 9 2016 lúc 21:52

co

 

TAN
21 tháng 9 2016 lúc 7:17

co

 

Nguyễn Thu Trang
25 tháng 9 2016 lúc 7:41

có vì câu chuyện kể về sự kết hôn giữa âu cơ và lạc long quân đẻ ra bọc trăm trứng nở ra trăm con . đó chính là dân tộc việt nam ta.

vì khi chia con họ hứa với nhau khi gặp khó khăn thì giúp đỡ lẫn nhau

Vi Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
huyền trang
Xem chi tiết

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”