Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Uyên Nhi
Xem chi tiết
Đặng Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:06

(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1) 
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2) 
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) 
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1 
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*) 
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép 
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2 
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm 
(d1) : y = (3/2)(x - 1) 
(d2) : y = 2x - 4 

∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★

Bình luận (0)
I have a crazy idea
26 tháng 8 2017 lúc 20:09

Đặng Trần Anh Thư

a, 

- Ta có : 

  \(\frac{-1}{5}< 1\) ( số âm)

\(\frac{1}{1000}>1\) ( số dương ) 

Dễ thấy \(\frac{-1}{5}< \frac{1}{1000}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
17 tháng 5 2015 lúc 20:13

Vì  -1/5 < 0 < 1/1000 => -1/5 < 1/1000

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
17 tháng 5 2015 lúc 20:12

\(\frac{-1}{5}

Bình luận (0)
Member lỗi thời :>>...
1 tháng 8 2021 lúc 10:44

\(\text{Vì }\frac{-1}{5}< 0< \frac{1}{1000}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{5}< \frac{1}{1000}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 17:27

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Anna KKi
Xem chi tiết
Cold Wind
8 tháng 7 2016 lúc 21:14

a) Ta có:

-1/10 < 0

1/1000 > 0

=> -1/10 < 1/1000

b) Ta có:

357/358 < 1

1000 / 999  > 1

=> 357/358  < 1000/999

=> -357/358  > -1000/999

c) -151515/313131 = -15/31

Vậy -15/13 = -151515/313131

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
13 tháng 9 2020 lúc 12:17

\(\text{a)}\frac{-1}{5}< 0< \frac{1}{1000}\Rightarrow\frac{-1}{5}< \frac{1}{1000}\)

\(\text{b)}\frac{-267}{268}>-1>\frac{-1347}{1343}\Rightarrow\frac{267}{268}>\frac{-1347}{1343}\)

\(\text{c)}\frac{-13}{38}>\frac{-13}{39}=\frac{-1}{3}=\frac{29}{-87}>\frac{29}{-88}\Rightarrow\frac{-13}{38}>\frac{29}{-88}\)

\(\text{d)}\frac{-18}{31}=\frac{\left(-18\right).10101}{31.10101}=\frac{-181818}{313131}\Rightarrow\frac{-18}{31}=\frac{-181818}{313131}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hải Đăng
13 tháng 9 2020 lúc 12:32

Sai chỗ nào T.T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hải Đăng
13 tháng 9 2020 lúc 12:34

\(\text{à phần c :)}\text{ sửa: }\)

\(\frac{-13}{38}< \frac{-13}{39}=\frac{-1}{3}=\frac{29}{-87}< \frac{29}{-88}\Rightarrow\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
slenderman
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
7 tháng 12 2018 lúc 17:39

Vì 5 < 1000

Nên 1/5>1/1000

Vậy 1/5>1/1000

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:49

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:53

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

Bình luận (0)
Pokemon
Xem chi tiết