giup mk zoi!!!!!!!!
dia li lop 7 bai 2 trang 6 sgk
hay hoan thanh bai 2 trang 9 dia ly lop 7 giup minh nhe
Để có nhìu câu tl từ các anh cj lớp trên có nhiều kinh nghiệm bài cũ, sao bạn k chụp đưa đề lên chứ ? Vậy tỉ lệ chính xác sẽ cao hơn.
Góp ý thôi, đừng ném đá!
Mật độ dân số là:
Mật độ dân số là tổng số người trên một đơn vị diện tích của một khu vực, một nước cụ thể. Trên mỗi khu vực có một diện tích khác nhau nên mật độ dân số của nó cũng khác nhau.Từ bảng trên chúng ta có thể tính được mật độ dân số vào năm 2001 của các nước Việt Nam, Trung Quốc và Indonexia như sau: Để tính được mật độ dân số của một khu vực cụ thể chúng ta cần có diện tích tương ưng với từng khu vực đó, sau đó chúng ta dùng tổng số dân trên một khu vực chia cho số diện tích của khu vực đó chúng ta sẽ được mật độ dân số. Cụ thể ở đây chúng ta tính được Việt Nam có mật đọ là: 239 người/km2, Trung Quốc là: 133 người/km2 và Indonexia là: 107 người/km2. Dựa vào chỉ số mật độ dân số được tính trên chúng ta thấy rằng tại các nước có diện tích lớn thì mật độ dân số của nó ổn định và ít chen chúc hơn. Còn với các nước có diện tích nhỏ mà dân số dông thì mật độ dân số sẽ rất là đông trên từng diện tích
Chúc bạn học tốt!
- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2).
Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).
- Tính mật độ dân số các nước:
+ Việt Nam: 239 người/km2.
+ Trung Quốc: 13 người/km2.
+ In-đô-nê-xi-a: 107 người/km2.
- Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và In-đô-nê-xi-a, nhưng lại có mật độ dân số cao hơn. Nguyên nhân, do đất hẹp, người đông.
Tên nước |
Diện tích (km2) |
Dân số (triệu người) |
Việt Nam |
329314 |
78,7 |
Trung Quốc |
9597000 |
1273,3 |
In-đô-nê-xi-a |
1919000 |
206,1 |
bai 4 sgk dia li lop 7 trang 19
trong ba bieu do nhiet do va luong mua duoi day bieu do nao phu hop voi anh chup canh rung kem theo?giai thich vi sao em chon bieu do do?
biểuđồA
vìởbieudoAthangnaocungcomuanenrungphattrienxanhtot
giup minh giai bai 2,3,4,5,6,7 sgk lop 7 phan hinh hoc trang 82,83
Bài 2 : Các từ điền vào bài theo thứ tự là :
a ) đối đỉnh
b) đối đỉnh
Bài 3 : Chắc bn bít vẽ r` .
Bài 4 : Tự vẽ hình .B
Xem hình vẽ trên . Góc đối đỉnh vs góc xBy là góc x'By' , ta có : góc x'By' = 600
Bài 5 : a ) Tự vẽ
b) Vẽ tia BC' là tia đối của tia BC . Ta có góc ABC' = 1
800 - 560 = 1240
c)Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA . Ta có góc C'BA' = góc CBA ( đối đỉnh ) . Do góc CBA = 560 nên góc C'BA' = 560
Còn lại bn tự lm .
giai giup minh bai 36 quy dong mau so nhieu phan so sgk lop 6 tap 2 trang 21
Dia li 6 vo bai tap
bai 3,4 trang 23
help me
ai giup dau tien minh se cho like
Ai giup Minh giai bai tap 6 SGK vat ly lop 7 ik. Thanks
* Hãy quan sát bóng đèn bút thử điênh khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây: Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây này phát sáng?
⇒ Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây vì dòng điện chạy qua chất khí này và làm đèn bút thử điện phát sáng.
giup em nha ai trâ loi nhanh em tk cho
Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.
Hình bản đồ | Hình dạng đường vĩ tuyển | Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 | Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. | Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 | Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
Hình bản đồ |
Hình dạng đường vĩ tuyển |
Hình dạng đường kinh tuyến |
Hình 5 |
Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau. |
Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau. |
Hình 6 |
Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau. |
Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng. |
Hình 7 |
Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong. |
Là những đường cong chụm ở cực. |
bai tap ba dan so va su gia tang dan so tre dia li lop 9 trang 10
- Về kinh tế: Góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,...
- Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: Tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,...
- Về môi trường: Giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.