Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhã
8 tháng 12 2016 lúc 21:30

Động từ

Bài chi tiết: động từ

Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật

Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...

Động từ tình thái

Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.

Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...

Động từ chỉ hoạt động, trạng thái

Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát

Danh từ

Bài chi tiết: danh từ

Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...

Danh từ chỉ sự vật

Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...

Danh từ chung

Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.

Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...

Danh từ riêng

Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...

Danh từ chỉ đơn vị

Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...

Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:

là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối

Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...

Tính từ

Bài chi tiết: tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: tốt, xấu, ác,...

Đặng thị Hiền
14 tháng 5 2017 lúc 22:16

KO

 

Đặng thị Hiền
14 tháng 5 2017 lúc 22:22

32

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Lê Thanh Tâm
16 tháng 12 2016 lúc 20:55

Cụm danh từ gồm 3 phần:

-Phần trước

-Phần trung tâm

-Phần sau

Cụm động từ cũng zậy vui

do duy khang
16 tháng 12 2016 lúc 21:01

cum danh tu gom

-phan ttruoc

-phan trung tam

-phan sau

con cum dong tu cung nhu vay thoi

Ha ngoc ánh
25 tháng 12 2016 lúc 14:36

Cau tao cua cum danh tu gom 3 phan :

-phan truoc

-phan trung tam

-phan sau

Cau tao cua cum dong tu cung vay.

Lâm Khánh An
Xem chi tiết
Hắc_Thiên_Tỉ
14 tháng 11 2019 lúc 22:04

VD

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

một

ông vua

anh minh

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
8 tháng 11 2016 lúc 18:44

Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.

 

Cấu tạo:

+ Phần phụ trước có hai loại: chỉ đơn vị ước chừng (cả,...) và chỉ đơn vị chính xác (ba, chín,...).+ Phần phụ sau có hai loại: nêu lên đặc điểm của sự vật (nếp, đực, sau,...) và xác định vị trí của sự vật tong không gian hay thời gian (ấy,...)- Phần trung tâm của cụm thường gồm hai từ:+ T1 là trung tâm chỉ đơn vị tính toán hoặc chủng loại khái quát.+ T2 là trung tâm chỉ đối tượng được đem ra tính toán, đối tượng cụ thể.

 

 

Dạ Nguyệt
8 tháng 11 2016 lúc 18:45
Viết 1 đoạn văn khoảng 3-4 câu có sử dụng cụm danh từ.

Trong cuộc đời mỗi con người, ắt hẳn chúng ta đều đã một lần chứng kiến một nghĩa cử cao đẹp giữa những con người với nhau, tôi cũng thế. Hôm ấy là một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời tôi. Hôm đó là một ngày thu se lạnh, tôi ngồi trong quán cóc ven đường uống nước thì bỗng thấy một bà cụ già ăn xin chìa đôi bàn tay ra đón lấy những đồng tiền lẻ của những tấm lòng hảo tâm. Đột nhiên, có một chị gái ngồi gần chỗ tôi bước đến bên bà cụ, chị khẽ khàng cởi chiếc áo khoác của mình choàng người cụ già xấu số. Và bạn biết không, cụ đã ứa nước mắt. Đó là một kỉ niệm không quên được trong cuộc đời tôi.

=>Cụm danh từ: một ngày thu, hôm đó, một nghĩa cử, những con người, áo khoác của mình, quán cóc ven đường

Trần Thị Minh
8 tháng 11 2016 lúc 16:57

giúp mk với!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 3 2017 lúc 2:05

Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta...) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ - vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.

Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2017 lúc 15:55

(2đ)

- Nêu đúng khái niệm cụm danh từ và biết đặt câu, phân tích được cấu tạo câu.

Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Đặng Xuân Đạt
12 tháng 12 2017 lúc 20:54

trong SGK có mà

Vân Sarah
14 tháng 7 2018 lúc 17:22

Có Trong SGK lớp 4,5,6