Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 9:36

Tại t = 2s vật đi qua vị trí x   =   3 2 A   =   2 , 5 3   c m  theo chiều âm.

→  Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

+ Khoảng thời gian ∆ t tương ứng với góc quét 

+ Ứng với góc quét 6 π  vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 3 lần, với 1 , 5 π  vật chưa đi qua vị trí bài toán yêu cầu.

→  Vậy có tất cả 3 lần. 

Đáp án A

Bình luận (0)
Lưu Trí Nghiên
Xem chi tiết
Lưu Trí Nghiên
24 tháng 9 2021 lúc 18:35

Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí 2,5√2 (em ghi sai chổ đó)

 

Bình luận (0)
Almoez Ali
Xem chi tiết
YuanShu
15 tháng 10 2023 lúc 13:21

Ta có : \(A=4cm\)

\(cos\alpha_1=\dfrac{-2\sqrt{2}}{4}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\alpha_1=\dfrac{3\pi}{4}rad\)

\(cos\alpha_2=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\alpha_2=\dfrac{\pi}{6}rad\)

\(\Delta\varphi=\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{3\pi}{4}\right)+\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\pi}{12}rad\)

Có : \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2s\)

\(\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{\pi}{12}}{2\pi}.2=\dfrac{1}{12}s\)

Vậy ...

Hình ảnh biểu diễn :

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 5:59

Bình luận (0)
Tranq Ciuu
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Nhiên
24 tháng 12 2016 lúc 22:38

X=4cos(20pit-\(\frac{pi}{3}\))

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2019 lúc 11:30

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 15:10

Chọn A.

Theo bài ra: t 1   +   t 2   =   1 / 6 s , thay

ta được:

Dùng máy tính giải phương trình này, tính ra: A = 1,833 cm.

Bình luận (0)
Thảoo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 6 2016 lúc 15:28

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi nhé.

Bài 1: 

Áp dụng công thức độc lập thời gian: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2= 2^2+\dfrac{(4\pi\sqrt 3)^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(2\pi\sqrt 7)^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow \omega=2\pi\) (rad/s)

Và \(A=4\) (cm)

Tìm pha ban đầu \(\varphi\) bằng cách: \(\cos(\varphi)=\dfrac{x_1}{A}=\dfrac{1}{2}\)

Ban đầu vật đi theo chiều dương \(\rightarrow \varphi <0\)

\(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{3}\)

Vậy PT: \(x=4\cos(2\pi t-\dfrac{\pi}{3})\) (cm)

b) 

M N 4 -4 -2 O

Biểu diễn dao động của vật bằng véc tơ quay như hình vẽ

Thời điểm đầu tiên vật qua x1 theo chiều âm ứng với véc tơ quay từ M đến N

Góc quay \(\alpha =60.2=120^0\)

Thời gian: \(i=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{1}{3}s\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 6 2016 lúc 15:40

Bài 2: 

O chính là vị trí cân bằng với 2 biên là M, N

Thời gian vật đi từ O đến M là T/4

\(\Rightarrow T/4=6\Rightarrow T =24s\)

Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay ta có:

M N O P Q I

Vật đi từ O đến trung điểm I của ON ứng với véc tơ quay từ P đến Q

Góc quay: \(\alpha =30^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{1}{12}.24=2(s)\)

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2018 lúc 13:50

Bình luận (0)