Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 11 2016 lúc 16:50

a) Vì điểm B nằm giữa điểm A và điểm C.

\(\Rightarrow AB+BC=AC\)

\(\Rightarrow AB+2cm=5cm\)

\(\Rightarrow AB=5cm-2cm\)

\(\Rightarrow AB=3cm\)

Vậy: \(AB=3cm\)

b) Do \(AB< DB\left(3cm< 6cm\right)\)

\(\Rightarrow A\) nằm giữa hai điểm D và B. (*)

\(\Rightarrow AD+AB=DB\)

\(\Rightarrow AD=DB-AB\)

\(\Rightarrow AD=6cm-3cm\)

\(\Rightarrow AD=3cm\)

\(\Rightarrow AD=AB=3cm\) (**)

Từ (*) và (**) suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng BD.

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 11 2016 lúc 16:43

A C B D } 5 cm { 2 cm { 6 cm

Bình luận (0)
NGUYỄN NGỌC QUẾ ANH
25 tháng 11 2016 lúc 20:04

Trên đoạn thẳng AC , ta có điểm B nằm giữa 2 điểm A và C , nên ta có :

AB + BC = AC

Hay AB+2=5

AB=5cm-2cm=3cm

Vậy AB bằng 3cm

b> Vì điểm A nằm giữa 2 điểm D và B nên ta có :

DA+ AB= DB

hay DA+3=6

DA= 6cm-3cm=3cm

Vậy DA= 3cm

Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng BD . Vì điểm A nằm giữa 2 điểm D và B. Ta lại có : DA=AB(=3cm)

Xong rồi nhé !

Bình luận (0)
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:30

a: B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>AB=4cm

b: BC<BD

=>C nằm giữa B và D

=>BC+CD=BD

=>CD=3cm

c: C nằm giữa B và D

CB=CD

=>C là trung điểm của BD

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 9 2016 lúc 16:32

a. Do AB nằm giữa A và B

=> AB + BC = AC

=> AB + 2 = 5

=> AB = 5  - 2

=> AB = 3 (cm)

b. Do trên tia đối BC lấy D => D thuộc BD.

=> AD + BD = 6 

=> AD + 3 = 6

=> AD = 6 - 3

=> AD = 3 (cm)

Có A nằm giữa D và B

Và AB = AD = 3 cm

Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng BD.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 9 2016 lúc 16:40

Bạn giải tương tự bài mình đưa cho bạn nha ^^

Toán lớp 6

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
8 tháng 9 2016 lúc 16:42

a) Ta có AB+BC=AC

\(\Rightarrow\)         AB=AC-BC=5-2

\(\Rightarrow\)         AB=3 cm    (1)

b) AD+AB=BD

\(\Rightarrow\)AD=BD-AB=6-3

\(\Rightarrow\)AD=3cm             (2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung đểm của đoạn thẳng BD.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Giao 219
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hiển
8 tháng 1 2015 lúc 8:37

a;thay AC=5;BC=3 ta có

AB+BC=AC

->AB+3=5

AB=5-3=2cm

b

Ta có 

BC+CD=BD

thayBC=3 và BD=6

3+CD=6

->CD=6-3=3

vì BC=3 và CD=3->BC=CD vậy c là trung điểm

Bình luận (0)
nguyễn thị bình minh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Linh
21 tháng 12 2017 lúc 14:18

1.*Tính BC:

Vì B là trung điểm của AC.

=>AB=BC=1/2 AC

Mà AC = 4cm 

=>AB=BC=1/2 x 4= 2 (cm)

Vậy BC= 2cm.

2.a,Trên tia BD ta có :

BC= 2cm

BD= 5cm

=>BC < BD (vì 2cm < 5cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm B và D

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B và D 

=> BC + CD =BD

Vậy điểm C nằm giữa hai điểm B và D .Vì BC + CD =BD

b, Vì điểm C nằm giữa hai điểm B và D

=> BC + CD =BD 

=> 2cm+ CD =5cm

               CD = 5cm-2cm

               CD =    3cm

Có : BC=2cm

       CD=3cm

=>BC<CD ( vì 2cm<3cm)

Vì +điểm C nằm giữa hai điểm B và D

    + BC<CD

=>Điểm C không phải là trung điểm của đoạn thẳng BD

Bình luận (0)
Dương Hà An
Xem chi tiết
Mai Hoàng Ánh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
28 tháng 11 2017 lúc 19:07

a) Vì AC < AB (3 cm < 6 cm) nên điểm C nằm giữa A và B (1), do đó :
AC + BC = AB
hay 3 cm + BC = 6 cm
=> BC = 3 cm
Vậy AC = BC (= 3 cm) (2)
b) Từ (1) và (2) suy ra C là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) CA < CD (3 cm < 5 cm) nên điểm A nằm giữa D và C, do đó :
AD + AC = CD
hay AD + 3 cm = 5 cm
=> AD = 2 cm

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
28 tháng 11 2017 lúc 19:16

a) Vì AC < AB (3 cm < 6 cm) nên điểm C nằm giữa A và B (1), do đó :
AC + BC = AB
hay 3 cm + BC = 6 cm
=> BC = 3 cm
Vậy AC = BC (= 3 cm) (2)
b) Từ (1) và (2) suy ra C là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) CA < CD (3 cm < 5 cm) nên điểm A nằm giữa D và C, do đó :
AD + AC = CD
hay AD + 3 cm = 5 cm
=> AD = 2 cm

Bình luận (0)
khánh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương
Xem chi tiết