Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
5 tháng 4 2019 lúc 14:17

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
5 tháng 4 2019 lúc 14:18

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 0:45

Tam giác ABC vuông cân tại A

A B C E D

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AC chứa B vẽ tam giác đều ACE.

Ta có: \(\widehat{ACE}=60^o\)

=> \(\widehat{BCE}=\widehat{ACE}-\widehat{ACE}=60^o-45^o=15^o\)

và \(\widehat{BCD}=\widehat{BCA}-\widehat{DCA}=45^o-30^o=15^o\)

Suy ra \(\widehat{BCE}=\widehat{BCD}\)(1)

Mặt khác Ta có tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC

Tam giác ACE  đều => AE=AC

=> AB=AE => Tam giác BAE cân tại A

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}-\widehat{EAC}=90^o-60^o=30^o\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\frac{180^o-\widehat{BAE}}{2}=75^o\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{ABE}-\widehat{ABC}=75^o-45^o=30^o\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{CBD}\left(=30^o\right)\)(2) 

Xét tam giác DBC và tam giác EBC có

\(\widehat{BCE}=\widehat{BCD}\)(1),

\(\widehat{CBE}=\widehat{CBD}\left(=30^o\right)\)theo (2)

và BC chung

=> tam giác DBC=EBC

=> DC=EC=AC

=> Tam giác ADC cân tại C

\(\widehat{ACD}=30^o\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ADC}=\frac{180^o-\widehat{ACD}}{2}=75^o\)

Bình luận (0)
Minh Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Minh Hoàng Thiện
16 tháng 1 2016 lúc 20:00

đố ai giải được bài toán khó lớp 7 này đấy (em trong đội tuyển hsg toán nè!)

Bình luận (0)
Bùi Nhật Minh
26 tháng 7 2017 lúc 16:53

mình chịu thế còn bạn?

Bình luận (0)
Huyền thoại Amaya
Xem chi tiết
My Love bost toán
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
22 tháng 11 2018 lúc 13:10

CM: Tam giác ADB= Tam giác ADC
Xet hai tam giac ADB va tam giac ADC, ta co:
+) Canh AB =  AC
+) Canh AD chung
+) Canh BD = canh DC
=> Tam giac ADB = tam giac ADC (c.c.c)

Bình luận (0)
Lê Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
3 tháng 8 2021 lúc 19:21

Nik là gì đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ly
4 tháng 8 2021 lúc 19:14

nguyễn khánh phương giải hộ e vs ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 7 2021 lúc 8:17

Câu 3. 

Tam giác \(ABC\)vuông cân tại \(A\)nên \(\widehat{ACB}=45^o\).

Tam giác \(BCD\)vuông cân tại \(B\)nên \(\widehat{BCD}=45^o\).

\(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{BCD}=45^o+45^o=90^o\)

\(\Rightarrow AC\perp CD\)

mà \(AC\perp AB\)

nên \(AB//CD\)

suy ra \(ABCD\)là hình thang vuông. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
20 tháng 7 2021 lúc 8:21

Câu 4. 

Kẻ \(BE\perp CD\)khi đó \(\widehat{BED}=90^o\).

Tứ giác \(ABED\)có \(4\)góc vuông nên là hình chữ nhật, mà \(AB=AD\)nên \(ABED\)là hình vuông. 

\(BE=DE=AB=2\left(cm\right)\)

\(EC=CD-DE=4-2=2\left(cm\right)\)

Suy ra tam giác \(BEC\)vuông cân tại  \(E\)

Suy ra \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}=45^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=90^o+45^o=135^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Minh
20 tháng 7 2021 lúc 13:15

cau 3 ve hinh ban oi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
muôn năm Fa
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
6 tháng 2 2020 lúc 19:05

mk ko bt lm câu b nha ~ xl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
6 tháng 2 2020 lúc 19:08

c,Vẽ tam giác đều AMD ( D thuộc nửa mặt phẳng bờ AM không chứa C)(Bạn tự vẽ hình nha, dễ như ăn kẹo ấy)

=> DM = AD = AM

Sau đó bạn chứng minh tam giác ADB = tam giác AMC (c.g.c) (cũng dễ thôi)

=> BD = MC (cặp cạnh tương ứng)

Ta có: DM = AM, BD = MC

=> DM : BM : BD = 3:4:5

=> tam giác BDM vuông tại M

=> góc AMB = 90o + 60o = 150o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
6 tháng 2 2020 lúc 19:09

a, Xét tam giác ABM và AMC có

BC=BA ( tam giác đều )

BMC=BMA=90độ

Góc C=A

=> ABM=AMC 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:02

a: Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90^0\)

=>ABHD là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD

nên ABHD là hình vuông

=>AB=BH=HD=DA

mà \(AB=AD=\dfrac{DC}{2}\)

nên \(BH=DH=\dfrac{DC}{2}\)

DH=DC/2

=>H là trung điểm của DC

Xét ΔDBC có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBC cân tại B(2)

Xét ΔBDC có

BH là đường trung tuyến

\(BH=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔBDC vuông tại B(1)

Từ (1) và (2) suy ra ΔBDC vuông cân tại B

b: AB=HD

HD=HC

Do đó: AB=HC

Xét tứ giác ABCH có

AB//CH

AB=CH

Do đó: ABCH là hình bình hành

=>AC cắt BH tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BH

nên M là trung điểm của AC

c: \(\widehat{ADI}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADI vuông tại I)

\(\widehat{ACD}+\widehat{IAD}=90^0\)(ΔADC vuông tại D)

Do đó: \(\widehat{ADI}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BAC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{ADI}\)

 

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)