Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 7 2019 lúc 10:03

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 10:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
đinh văn khiết
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 12 2020 lúc 20:29

sao bạn học nhanh vậy ,chúng mình mới chỉ học đến bài chia số thập phân cho 10,100,100,.. thôi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
5 tháng 8 2021 lúc 16:33

22,

1, Đặt √(3-√5) = A

=> √2A=√(6-2√5)

=> √2A=√(5-2√5+1)

=> √2A=|√5 -1|

=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)

=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)

2, Đặt √(7+3√5) = B

=> √2B=√(14+6√5)

 => √2B=√(9+2√45+5)

=> √2B=|3+√5|

=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)

=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)

3, 

Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C

=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)

=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)

=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)

=> √2C=0

=> C=0

26,

|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)

TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=2\(\sqrt{5}\)

-2x=2\(\sqrt{5}\) -3

x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)

TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)

3-2x=-2\(\sqrt{5}\)

-2x=-2√5 -3

x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)

Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)

 

 

 

 

 

 

D-low_Beatbox
6 tháng 8 2021 lúc 7:54

2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12

3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7

⇔ |x-1|=7 

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)

Vậy x=8, -6

4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3

⇔ |x-1|=x+3

TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1

x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)

TH2: x-1<0 ⇔ x<1

x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)

Vậy x=-1

 

Doan Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 14:47

e: \(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-21+20}{28}=\dfrac{-1}{28}\)

hoàng thị thanh hoa
1 tháng 1 2022 lúc 14:53

a ) \(\dfrac{6}{13}\) + \(\dfrac{-14}{39}\) 

\(\dfrac{6.3}{13.3}\) + \(\dfrac{-14}{39}\) 

\(\dfrac{18}{39}\) - \(\dfrac{14}{39}\)

\(\dfrac{4}{39}\)

{ các ý còn lại tương tự }

Mai Phương Họ Lê
Xem chi tiết
T.Ps
1 tháng 5 2019 lúc 11:18

#)Giải :

       Ta có sơ đồ :

       Cạnh bé  : /-----/-----/-----/

       Cạnh lớn : /-----/-----/-----/-----/-----/

       Hiệu số phần bằng nhau là :

       5 - 3 = 2 ( phần )

       Cạnh bé là :

        ( 18 : 2 ) x 3 = 27 

        Cạnh lớn là :

         27 + 18 = 45 

        Chu vi hình bình hành đó là :

         ( 27 + 45 ) x 2 = 144 

                              Đ/số : 144 

#)Bn k ghi đơn vị thì mk cũng k ghi lun nha 

#)Chúc bn học tốt :D

Mai Phương Họ Lê
1 tháng 5 2019 lúc 11:50

Cảm ơn bn nhiều! Hoàng Nguyên Hiếu!

ttanjjiro kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 23:11

Bài 3: 

-1<x<7

hientrang phan
Xem chi tiết
Taeyeon SNSD
Xem chi tiết
Dũng Senpai
8 tháng 8 2016 lúc 21:39

\(\left|x-4\right|;\left|3x+2\right|\ge0\)

\(-2< 0\)

Suy ra không tồn tại giá trị của x.

\(x-4+x-1=5\)

\(2x=5+4+1\)

\(x=5\)