Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 17:07

\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:12

Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/53x+y9/y9+5=28/14=2

Do đó: 

x/3=2 ⇒x=2.3=6

y/5=2 ⇒y=2.5=10

Vậy x=6 và y=10.

Thi Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:33

f(x)=-1

=>-0,5x^2=1

=>x thuộc rỗng

tukudaozaqua
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
9 tháng 1 2022 lúc 7:04

a.\(y=f\left(1\right)=\left(-2\right).1=-2\\ y=f\left(0,5\right)=\left(-2\right).0,5=-1\)

b.vẽ thì tự vẽ ik

Kenny
9 tháng 1 2022 lúc 7:04

a) f(1)=-2.1=-2

f(0,5)=-2.0,5=-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 9:21

A(-2; 3) ; B(-1 ; 2) ; C(0 ; -1) ; D(0,5 ; 1) ; E(1,5 ; -2)

Chi Nguyễn
Xem chi tiết

b,\(f\left(a\right)=2a-24\)

\(-f\left(-a\right)=-\left(2\left(-a\right)-24\right)=2a+24\)

Cộng cả 2 vế của BĐT \(-24< 24\), với \(2a\), ta có :

\(2a-24< 2a+24\)

Vậy \(f\left(a\right)< -f\left(-a\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê An Nguyên
2 tháng 3 2020 lúc 21:21

a) f(1)= 2x1 - 8x3= 2-24=-22

f(-1)= -26; f(0,5)= -23; f(-0,5)= -25

b) f(a) > f(-a)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
2 tháng 3 2020 lúc 21:43

y = f(x) = 2x - 24

a) f(1) = 2.1 -24 = -22

f(-1) = 2. (-1) - 24 = -26

f(0,5) = 2. 0,5 - 24 =-23

f(-0,5) = 2. (-0,5) - 24 =-25

b) f(a) = 2a - 24

-f(-a) = -( -2a - 24)=2a + 24

nên f(a) <- f(-a)

Khách vãng lai đã xóa
Thiên San Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:57

f(0,5)=1

M(0,5;1) thuộc đồ thị y=2x

Huyền
Xem chi tiết
ST
10 tháng 12 2017 lúc 13:54

Ta có: mx = 2

=> m.0,5 = 2

=> m = 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2017 lúc 13:45

Xét hàm số g(x) = f(x) − f(x + 0,5)

Ta có

g(0) = f(0) − f(0 + 0,5) = f(0) − f(0,5)

g(0,5) = f(0,5) − f(0,5 + 0,5) = f(0,5) − f(1) = f(0,5) − f(0)

(vì theo giả thiết f(0) = f(1)).

Do đó,

g ( 0 ) . g ( 0 , 5 )   =   [ f ( 0 )   −   f ( 0 , 5 ) ] . [ f ( 0 , 5 )   −   f ( 0 ) ]   =   − f ( 0 )   −   f ( 0 , 5 )   2   ≤   0 .

- Nếu g(0).g(0,5) = 0 thì x = 0 hay x=0,5 là nghiệm của phương trình g(x) = 0

- Nếu g(0).g(0,5) < 0 (1)

Vì y = f(x) và y = f(x + 0,5) đều liên tục trên đoạn [0; 1] nên hàm số y = g(x) cũng liên tục trên [0; 1] và do đó nó liên tục trên [0; 0,5] (2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình g(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng

Kết luận : Phương trình g(x) = 0 hay f(x) − f(x + 0,5) = 0 luôn có nghiệm trong đoạn (0;0,5)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 14:38

– Để ước lượng giá trị (0,5)2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị (0,5)2. Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (0,5)2

– Để ước lượng giá trị (-1,5)2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị (-1,5)2. Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (-1,5)2

– Để ước lượng giá trị (2,5)2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị (2,5)2. Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của (2,5)2

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy (0,5)2 = 2,25 ; (-1,5)2 = 2,25 ; (2,5)2 = 6,25.