a, Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ ?
-14/35; -27/63; -26/65; -36/84; 34/-85
b, Viết 3 phan số cùng biểu diễn số hữu tỉ -3/7
1.Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biêủ diễn số hữu tỉ đó trên trục số
2.Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm?
Số hưu tỉ nào không phải số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ.
5. Viết các công thức:
- Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
- Chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0
- Lũy thừa của 1 lũy thừa
- Lũy thùa của 1 tích
- Lũy thừa của 1 thương
ai trả lời đúng câu này mik tik cho nhanh lên tí mik ik hc r
Giúp mình câu : Trong các số hữu tỉ sau , số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm , số nào kh phải là số hữu tỉ dương mà cũng không phải là số hữu tỉ âm ?
-3 phần 7 , 2 phần 3 , 1 phần -5 , -4 , 0 phần -2 , -3 phần -5 .
Giúp mình với
Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)
Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)
Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3-2i , điểm B biểu diễn số phức -1+6i. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số phức sau:
A. 1-2i
B. 2-4i
C. 2+4i
D. 1+2i
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3-2i, điểm B biểu diễn số phức -1+6i. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số phức sau:
A. 1-2i
B. 2-4i
C. 2+4i
D. 1+2i
Đáp án D
Số phức biểu diễn điểm M có dạng a+bi
Có (Do M là trung điểm của AB)
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng bebzen trong phân tử.
(h) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn C.
(a) Sai, X có thể là xicloankan.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.
(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.
(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì
(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.
a) thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ
b) phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
c)muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ.
d) phát biểu quy tắc cộng hai phân trong trường hợp
_ cùng mẫu. _ không cùng mẫu
e) cho hai ví dụ về hỗn số. Thế nào là số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 5/9 dưới các dạng: hỗn số, phâm số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %
Ai nhanh mk tích. Ths
Viết số hữu tỉ - 7/20 dưới các dạng sau đây:
a, Tích của 2 số hữu tỉ
b, Thương của 2 số hữu tỉ
c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm
d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5
a, Tích của 2 số hữu tỉ
\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)
b, Thương của 2 số hữu tỉ
\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)
c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm
\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)
d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5
\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)
nêu 3 cách viết của số hữu tỉ -3/5 và biểu diễn trên trục số
Nêu 3 cách viết số hữu tỉ -3/5 và biêủ diễn số hữu tỉ đó trên trục số