Tầng sinh vỏ là gì?
Thân dài ra do đâu ?
A. Do trụ giữa
B. Do phần vỏ
C. Cả vỏ và trụ giữa
D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Thân dài ra do sự lân lên và phân chia của tế bào mô phân sinh ngọn( mình k thấy trùng với đ.án nào nên ghi ra nhưng chắc chắn của mình đúng )
dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd
Bn dinh hoi Than to ra do dau dung ko?
Quan sát hình 46, hãy cho biết:
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng gì?
- Lớp vỏ khí gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng đối lưu.
So sánh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Tầng sinh vỏ nằm ở ngoài(giữa biểu bì và thịt vỏ)
Tầng sinh trụ nằm ở trong(giữa mạch rây và mạch gỗ)
+ Tầng sinh vỏ nằm ở ngoài, nằm trong phần thịt vỏ, hàng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp vỏ và phía trong 1 lớp thịt vỏ
+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp mạch rây, phía trong 1 lớp mạch gỗ
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?
A. Mạch gỗ
B. Ruột
C. Lớp biểu bì
D. Mạch rây
Đáp án D
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?
A. Mạch gỗ
B. Ruột
C. Lớp biểu bì
D. Mạch rây
Đáp án: D
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ – hình 16.1 SGK trang 51
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ?
A. Mạch gỗ
B. Ruột
C. Lớp biểu bì
D. Mạch rây
Đáp án: D
Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, mạch rây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ – hình 16.1 SGK trang 51
- Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
- Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.
- Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái ĐấtỂ Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.
* Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.
*Trả lời:
Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.
1 khoáng sản là gì ? trình bày quá trình hình thành các mỏ khoáng sản nôị sinhvaf ngoại sinh
2 lớp vỏ kí được chia làm mấy tầng ? nêu vị trí đặc điểm của các tầng đối lưu?
3 nhiệt độ không khí là gì ? nêu cách đo nhiệt độ không khí
4 trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành sương , mây ,mưa ?
5 vẽ hình: có 1 chiếc máy bay , bay từ bắc sang tây 100m , từ tây xuống nam 100m, từ nam xan đông 100m và từ đong lên bắc 100m . hỏi cuối cùng máy bay có về lại điểm ban đầu không ? vì sao?
câu 1:
-Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.
+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.
Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…
+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.
Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…
- Vấn đề đặt ra: Cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.
2:
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km;
+tầng này tập trung tới 90% không khí.
3:
Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào trong không khí khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ không khí còn được xem là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí
Cách đo nhiệt độ của không khí
– Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế. – Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
– Nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần các giờ 5h, 13h, 21h.
– Nhiệt độ trung bình tháng: nhiệt độ các ngày chia số ngày. ...