Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 8 2016 lúc 20:51

Chậm như rùa

Nội dung: Nói lên sự chậm chạm, nhưng có khi sự chậm chạp đó thắng cả cái sự nhanh nhẹn của loài thỏ đó! Chậm nhưng chắc!

Linh Phương
3 tháng 8 2016 lúc 21:20

Lanh chanh như hành không muối

Phân tích: Chỉ ý lanh chanh, nói 1 đằng làm một nẻo. Nói không giữ lời cũng như hành mà không muối thì làm sao mà chua được.

chúc bạn học tốt :)

Erza Scarlet
3 tháng 8 2016 lúc 20:41

giúp mk gấp vs, mai mk phải nộp rùi khocroi

Nguyễn Đức Long
Xem chi tiết
Su Kem Trứng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
27 tháng 11 2021 lúc 19:45

Hãy tìm thêm một số thành ngữ được câu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng. | [Cánh diều] Văn 6 tập 1

hoàng thị thanh hoa
27 tháng 11 2021 lúc 19:50

đẹp như tiên, lo vào cũng xấu

giải nghĩa : chỉ những người cho dù có xinh , có đẹp như tiên mà lo nghĩ nhiều điều thì cũng xấu

ZynZie
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
6 tháng 4 2020 lúc 8:43

1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

2 . Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

3  . +) thương người như thể thương thân

+) Lúng túng như gà mắc tóc

+) Lăng xăng như thằng mất khố

#B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Long
6 tháng 4 2020 lúc 8:44

1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 

2. Có 2 kiểu so sánh:

   + so sánh ngang bằng

    + so sánh không ngang bằng

 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh:

   

    - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

    - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.                                  - Thương người như thể thương thân

Khách vãng lai đã xóa
Hàng Lê Gia Bảo
6 tháng 4 2020 lúc 8:53

1. Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

2. Có 2 kiểu so sánh là:

– So sánh ngang bằng

VD: Trẻ em như búp trên cành

– So sánh không ngang bằng

VD: Bạn Linh cao hơn bạn Tuấn

3.

– Ca dao:

   +       Thân em như tấm lụa đào

      Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

   +       Dù ai nói ngả nói nghiêng

      Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

– Thành ngữ :

   + Chậm như rùa

   + Đen như mực

   + Khỏe như voi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Trà
Xem chi tiết
I love pancake
4 tháng 12 2017 lúc 16:40

a) chào ,hỏi ,bắt tay,nói chuyện ,tâm sự,đi chơi,tham quan,ngồi,ngủ,đứng,nhìn,ngắm......v..v

I love pancake
4 tháng 12 2017 lúc 19:23

k mk điii

Bùi Quỳnh Như
Xem chi tiết
ngô xuân tùng
10 tháng 5 2021 lúc 20:49

1. Rối như bòng bong

=> ĐC ( Đặt câu ) : Nó bị vướng mắc vào sự việc '' rối như bòng bong ''.

2. Nhũn như chi chi

=> ĐC : Hà nhún nhường sợ sệt khi phải so tài với Ngọc.

3. Nợ như chúa chổm

=> ĐC : Ông Ba đang phải '' nợ như chúa chổm '' do đầu tư quá nhiều về tiền bạc xây nhà cao ốc.

4. Lật đật như sa vật ống vải

=> ĐC : Nó luôn vội vàng hấp tấp '' lật đật như sa vật ống vải ''.

5. Chạy như cờ lông công

=> ĐC : Cả nhà '' chạy như cờ lông công '' đi tìm thằng bé mất tích.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
14 tháng 12 2021 lúc 14:24

        Trẻ em như búp trên cành 

Biết ăn biết ngủ,biết học hành là ngoan

Thương người như thể thương thân

Rách lành đùm bọc giở hay đỡ đần

Lúng túng như gà mắc tóc

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 9 2017 lúc 4:36
Tính chất, đặc điểm Cách 1(Tạo từ ghép, từ láy) Cách 2(Thêm rất, quá, lắm) Cách 3(Tạo ra phép so sánh)
Đỏ đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, đỏ chót, đỏ chon chót rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ đỏ nhất, đỏ như son, đỏ như mặt trời, đỏ như máu
Cao cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao chót vót rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao cao nhất, cao như núi, cao hơn
Vui vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng rất vui, vui quá, vui lắm, quá vui vui như tết, vui nhất, vui hơn hết