so sánh 811 với 714
tìm thêm 1 VD:
-so sánh giữa người với người
-so sánh giữa vật với vật
-so sánh giữa vật với người
-so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
- So sánh giữa người với người :
Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.- So sánh giữa vật với vật
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
- So sánh giữa vật với người
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
+ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. + Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.So sánh giữa người với người :
- Thầy thuốc như mẹ hiền
So sánh giữa vật với vật :
- Mặt biển như một chiếc gương khổng lồ.
So sánh giữa vật với người :
- Tre trông thanh cao, giản dị, trí lí như con người.
mình xin lỗi 3 câu sau mình chưa nghĩ ra được nên mình chỉ trả lời câu thứ nhất thôi nhé : Cô giáo như mẹ hiền của em
chúc bạn học tốt !!
Cho tam giác ABC với AC>AB .Trên tia AC lấy điểm B' sao cho AB'=AB
a) hãy so sánh góc ABC với góc ABB'
b) hãy so sánh góc ABB' VỚI góc AB'B
c) hãy so sánh góc AB'B VỚI góc ACB .Từ đó suy ra góc ABC >Góc ACB
chắc bạn học bài 1 chương 3 toán hình rồi thì các câu a;b;c dựa vào hai định lí mà bạn giải
d/ từ câu c =>góc AB'B> góc ACB mà góc AB'B= góc ABC( bạn tự chứng minh nhé)
=> ABC> ACB(dpcm)
So sánh giun đốt với sâu bọ Giúp mk với mk đang cần gấp
Tham khảo!
Giun đốt
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .
- Hô hấp qua da hay mang.
Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác. ✓ - Có thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. ✓ - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. ... - Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
So sánh: (-81).(-8) với 10.24.
Ta có: (-81)(-8) = 81.8 = 648
và 10.24 = 240.
Do 648 > 240 nên (-81).(-8) > 10.24
So sánh: (-14)(-10) với 7.20
Ta có:
(-14).(-10) = 14.10 = 140
Và 7.20 = 140
Do đó: (-14). (-10) = 7.20
So sánh 18/15 với 12/9
\(\dfrac{18}{15}=\dfrac{18:3}{15:3}=\dfrac{6}{5}\)
\(\dfrac{12}{9}=\dfrac{12:3}{9:3}=\dfrac{4}{3}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 15
\(\dfrac{6}{5}=\dfrac{6*3}{5*3}=\dfrac{18}{15}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4*5}{3*5}=\dfrac{20}{15}\)
Vì \(18< 20\) nên\(\dfrac{18}{15}< \dfrac{20}{15}\)
Vậy \(\dfrac{18}{15}< \dfrac{12}{9}\)
\(\dfrac{18}{15}=\dfrac{6}{5}=1,2\\ Còn:\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\\ Vì:1,2< \dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{18}{15}< \dfrac{12}{9}\)
so sánh 0.(9) với 1
giúp mình với, so sánh (căn 2 +căn 3 +căn 8 +căn 23) với 11
So sánh A = 1 3 + 1 3 2 + 1 3 3 + . .. + 1 3 99 với 1 2
so sánh luật pháp thời Lê sơ so với luật pháp các thời trước.
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |