Những câu hỏi liên quan
Huy Bui
Xem chi tiết
No ri do
2 tháng 9 2016 lúc 11:37

Vì ABCD là hình thang cân nên AB=AD=BC

Tam giác ACD cân tạ C, ta có: góc DAC=góc ADC

Tam giác ABC cân tại B, ta có: góc BAC= góc ACB

Mặt khác: góc ACB= góc ACD (vì góc ACD= góc BAC (so le trong))= gócBCD/2 = góc ADC/2 

Ta có: góc DAB + góc ADC= góc DAC+góc BAC+góc ADC= 2.góc ADC+góc ACD/2=180 độ (vì AB//CD)→ góc ADC=72 độ 

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
2 tháng 9 2016 lúc 9:28

Uhm! Câu này khó đấy ! Mình cứ làm không biết có đúng không nhé. Hi 
Đầu tiên bạn vẽ hình ra. 
*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau: 
-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
26 tháng 7 2017 lúc 19:15

*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau: 
-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

Bình luận (0)
Buithimaihuong
26 tháng 7 2017 lúc 21:00

Vì sao D3= C = 36×2 và A= B = 36×

Bình luận (0)
Đặng Thái Phương
Xem chi tiết
Huy Hoang
7 tháng 7 2020 lúc 14:50

A B C D

Ta có : \(\widehat{A}-\widehat{D}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{D}\)

\(AB//CD\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

( Hai góc trong cùng phía bù nhau )

\(\Rightarrow20^o+\widehat{D}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2.\widehat{D}=160^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}+20^o=100^o\)

Từ đó , ta lại có : \(AB//CD\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

( Hai góc trong cùng phía bù nhau )

Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{C}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=60^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=2.\widehat{C}=120^o\)

Vậy : \(\widehat{A}=100^o\)

        \(\widehat{B}=120^o\)

        \(\widehat{C}=60^o\)

        \(\widehat{D}=80^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ác Mộng
Xem chi tiết
GV
30 tháng 6 2015 lúc 6:04

A B C D A B C D

Trên hình vẽ là 2 hình thang cân và đều có AC vuông góc với AD, nhưng hai hình thang có các góc hoàn toàn khác nhau.

Vậy đề bài của bạn có vẫn đề không?

Bình luận (0)
Hồ Thị Thanh Hoa
29 tháng 6 2015 lúc 23:01

chắc bạn "Ác Mộng" đang cần gấp lắm đây

Bình luận (0)
Bui Tuan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Thanh Kim Kim
Xem chi tiết