hạt nhân 234U ban đầu đứng yên phóng xạ ra hạt alpha. tính động năng của hạt alpha
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ \(\alpha\) và biến thành hạt nhân Y. Gọi \(m_1,m_2,v_1,v_2,K_1,K_2\) tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \(\alpha\) và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây đúng:
Khi ban đầu đứng yên thì động lượng ban đầu của cả hệ bằng 0
Khi phân rã thì \(m_1v_1=m_2v_2\)\(K=\frac{1}{2}mv^2\)\(2Km=m^2v^2=p^2\)\(K_1m_1=K_2m_2\)\(\rightarrow D\)Hạt nhân U 92 238 (đứng yên) phóng xạ α tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ γ). Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
D. bằng động năng của hạt nhân con.
Hạt nhân phóng xạ U 90 235 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân Thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4%
B. 1,7%
C. 98,3%
D. 81,6%
Đáp án C
Áp dụng bảo toàn động lượng
Mặt khác
Hạt nhân phóng xạ U 92 234 đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4%.
B. 1,7%.
C. 98,3%.
D. 81,6%.
Đáp án C.
Phương trình phản ứng:
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:
Theo định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, ta có:
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân
con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72MeV
D. 4,89 MeV
Đáp án A
Phương pháp: Định luật bảo toàn năng lượng và bảo toàn động lượng trong phản ứng hát nhân
Cách giải :
Phương trình phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định luật bảo toàn động lượng ta có
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV.
B. 271 MeV.
C. 4,72 MeV.
D. 4,89 MeV.
Chọn D
Phương trình phản ứng: R 88 226 a → H 2 4 e + X 86 224 Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định luật bảo toàn động lượng ta có
Rađi Ra 88 226 là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân Ra 88 226 đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Chọn D
Phương trình phản ứng R 88 226 a → H 2 4 e + X 86 244 . Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định luật bảo toàn động lượng ta có:
Δ E = K H e + K X p H e = p X ⇔ p H e 2 = p x 2 → p 2 = 2 K m Δ E = K H e + K X m H e K H e = m X K X ⇒ Δ E = K H e + m H e m X K H e ⇒ Δ E = 4 , 8 + 4 226 .4 , 8 ≈ 4 , 89 M e V