Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Trà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 7 2016 lúc 10:14

\(P=\left[\left(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-xy-2y^2}\right):\frac{4x^4+4x^2y+y^2-4}{x^2+y+xy+x}\right]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

\(P=\left[\left(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{\left(x+y\right)\left(x-2y\right)}\right):\frac{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}\right]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

\(P=\left(\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x^2+y^2+y-2}{\left(x+y\right)\left(2y-x\right)}.\frac{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}\right):\frac{2x^2+y+2}{x+1}\)

\(P=\left(\frac{2x^2+y-2}{2y-x}.\frac{x+1}{2x^2+y-2}\right).\frac{1}{x+1}\)

\(P=\frac{1}{2y-x}\)

Tại \(x=-1,76\) và \(y=\frac{3}{25}\) thì giá trị của \(Q=\frac{1}{2}\)

 

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Trần Nhật Thanh
8 tháng 7 2016 lúc 11:55

Đặt \(A=\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-xy-2y^2}\)

      \(B=\frac{4x^4+4x^2y+y^2-4}{x^2+y+xy+x}\)

    \(C=\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

Ta có: 

A = \(\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{x^2-y^2-xy-y^2}=\frac{x-y}{2y-x}-\frac{x^2+y^2+y-2}{\left(x-2y\right)\left(x+y\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)+x^2+y^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}\)

=>A=\(\frac{x^2-y^2+x^2+y^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}=\frac{2x^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}\)

B=\(\frac{\left(2x^2\right)^2+2.2x^2.y+y^2-4}{x^2+xy+x+y}=\frac{\left(2x^2+y\right)^2-4}{x\left(x+y\right)+\left(x+y\right)}=\frac{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+y\right)}\)

=>\(P=\left(A:B\right):C\)

       \(=\left[\frac{2x^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}:\frac{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}\right]:\frac{x+1}{2x^2+y+2}\)

       \(=\frac{2x^2+y-2}{\left(2y-x\right)\left(x+y\right)}.\frac{\left(x+y\right)\left(x+1\right)}{\left(2x^2+y+2\right)\left(2x^2+y-2\right)}.\frac{2x^2+y+2}{x+1}\)

        \(=\frac{1}{2y-x}\)

=>\(P=\frac{1}{2y-x}\)

Thế x=-1,76 và y=3/25 vào P

=>\(P=\frac{1}{2.\frac{3}{25}-1,76}=\frac{1}{2}\)

Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
18 tháng 9 2015 lúc 14:39

b) Ta đặt \(\frac{x}{3}và\frac{y}{4}=k\Rightarrow x=3k;y=4k\)

Vì x2+y2=25 nên 9k2+16k2=25; 25k2=25; k2=1 hoặc -1

=> x=3 hoặc -3 ; y =4 hoặc -4

Thiên An Nguyễn
Xem chi tiết
coldly queen
24 tháng 3 2019 lúc 13:06

​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:11

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

bin
24 tháng 3 2019 lúc 13:22

Bài 3: 

Ta có: \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\) (vì a + b + c = 1)

Do đó: \(\left(x+y+z\right)^2=\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=x^2+y^2+z^2\) (vì a2 + b2 + c2 = 1)

Vậy: (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2

Xem chi tiết
dao xuan tung
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
14 tháng 9 2019 lúc 21:32

Đặt 

\(3x=4y=k\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow x=4k;y=3k.\)

Thay vào biểu thức ta có :

x2 + y2 = 25

=> ( 4k )2 + ( 3k )2 = 25

=> 16k2 + 9k2 = 25 

=> k2 .( 16 + 9 ) = 25

=> k2 . 25 = 25

=> k= 1 

=> k = 1 

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=1\Rightarrow x=4\)

\(\frac{y}{3}=1\Rightarrow y=3\)

Vậy x = 4 ; y = 3 

các phần khác làm tương tự nha 

Xyz OLM
14 tháng 9 2019 lúc 21:37

Tìm x;y;z biết : 

a) Giải

Từ \(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=4k;y=3k\left(1\right)\)

Lại có : \(x^2+y^2=25\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta có : 

\(\left(4k\right)^2+\left(3k\right)^2=25\)

\(\Rightarrow k^2.4^2+k^2.3^2=25\)

\(\Rightarrow k^2.16+k^2.9=25\)

\(\Rightarrow k^2.\left(16+9\right)=25\)

\(\Rightarrow k^2.25=25\)

\(\Rightarrow k^2=1^2\)

\(\Rightarrow k=\pm1\)

Nếu k = 1

=> x = 3.1 = 3 ;

     y = 4.1 = 4

Vậy x = 3 ; y = 4

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phan đức thịnh
9 tháng 3 2019 lúc 21:37

Bài 1:

\(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

\(\left[\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\right]\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

\(\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\right]\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

=\(\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}\right)\right]\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

=\(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{26}\):\(\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+....+\frac{1}{50}\right)\)

......????

Miki Thảo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
8 tháng 9 2015 lúc 16:18

Đỗ Ngọc Hải nhưg ko bt cách lm ^^ đúng ko Miki Thảo

Miki Thảo
8 tháng 9 2015 lúc 16:17

nhưng áp dụng tính chất mik biết mà

Nguyễn Huy Hải
8 tháng 9 2015 lúc 16:24

Làm cho câu 1 vậy, các câu sau tương tự

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow x=y.\frac{2}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{4}\Rightarrow z=y.2\)

=> x+y+z = \(y.\frac{2}{3}+y+y.2=46\)

\(y.\left(\frac{2}{3}+1+2\right)=46\)

\(y.3\frac{2}{3}=46\)

=> \(y=12\frac{6}{11}\)

=> \(x=12\frac{6}{11}.\frac{2}{3}=8\frac{4}{11}\)

=> \(z=12\frac{6}{11}.2=25\frac{1}{11}\)

Vũ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
28 tháng 5 2018 lúc 15:45

a) Ta có: \(\frac{x+2}{5}=\frac{1}{x-2}\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x-2\right)=5\)

                                              \(\Rightarrow x^2-4=5\)

                                              \(\Rightarrow x^2=9\)

                                              \(\Rightarrow x=\left\{3;-3\right\}\)

b) \(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\Rightarrow x^2=\frac{6.24}{25}=\frac{144}{25}\)

                            \(\Rightarrow x=\left\{\frac{12}{5};\frac{-12}{5}\right\}\)

c) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{x^2+y^2}{3^2+4^2}=\frac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow x^2=4.9=36\Rightarrow x=\left\{-6;6\right\}\)

      \(y^2=4.16=64\Rightarrow y=\left\{-8;8\right\}\)

Trắng_CV
28 tháng 5 2018 lúc 15:49

1 )           Ta có : 

\(\frac{x+2}{5}=\frac{1}{x-2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=1.5\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)x-\left(x+2\right).2=5\)

\(\Rightarrow x^2+2x-2x-4=5\)

\(\Rightarrow x^2-4=5\)

\(\Rightarrow x^2=5+4\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ...

2 )          

\(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\Rightarrow x^2=\frac{24}{25}.6=\frac{144}{25}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{cases}}\)

Vậy ...

3 )        

Ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\)và      \(x^2+y^2=100\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số  bằng nhau , ta có : 

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4.9=36\\y^2=4.16=64\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

Vũ Bảo Ngọc
28 tháng 5 2018 lúc 16:15

Có 64 tờ giấy bạc gồm 3 loại 2000 đồng , 5000 đồng , 16 000 đồng . biết tổng giá trị của mỗi loại giấy bạc trên đều bằng nhau . Hòi mỗi loại giấy bạc có bao nhiêu tờ