Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết

a) Xét ∆ vuông ANC và ∆ vuông AMB ta có : 

AB = AC ( ∆ABC đều)

A chung 

=> ∆ANC = ∆AMB (ch-gn)

=> AN = AM 

=> ∆AMN cân tại A

=> ANM = \(\frac{180°-BAC}{2}\)\(\frac{180°-60°}{2}\)=\(60°\)

Mà ∆ABC đều 

=> ABC = 60° 

=> ABC = ANM = 60° 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> NM//BC 

=> NMCB là hình thang 

Mà ∆ABC đều 

=> BAC = ABC = ACB 

=> NMCB là hình thang cân 

b) Vì chu vi ∆ABC = 24dm

=> AB = AC = BC = 8cm

Vì ∆AMN cân tại A (cmt)

=> ∆AMN đều 

=> MN = AM = AN 

Mà BN là đường cao ∆ đều ABC 

=> BN đồng thời là trung tuyến ∆ABC 

=> AN = \(\frac{1}{2}Ac\)

=> MN = AN = \(\frac{1}{2}AC\:=\:\frac{8}{2}=4=NC\)

Vì BMNC là hình thang cân 

=> BM = NC = AN = 4dm

Chu vi hình thang BMNC là : 

4 + 4 + 4 + 8 = 20dm

Bình luận (0)
nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết
nguyenvanquan
Xem chi tiết
công chúa tóc mây
14 tháng 6 2017 lúc 22:03

KHÓ THẾ

Bình luận (0)
vũ tiền châu
26 tháng 7 2017 lúc 16:12

chúng mày ngu thế cái này quá dễ ấy chứ

Bình luận (0)
nguyễn thành quân
6 tháng 7 2018 lúc 8:50

mình làm đk ý a thôi

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
26 tháng 6 2018 lúc 10:35

A B C H K 60

a) Xét \(\Delta ABC\)đều có H là chân đường vuông góc hạ tự B xuống cạnh đáy AC

\(\Rightarrow\)H cũng là chân đường trung tuyến hạ từ B xuống đáy AC

\(\Rightarrow AH=HC\)

Tương tự  \(\Rightarrow AK=KB\)

\(\Rightarrow\)HK là đường trung bính \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow HK//BC\)\(\Rightarrow\)HKCB là hình thang ( 1 )

Lại có  \(\Delta ABC\)đều

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(=60^o\right)\)( 2 )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BCHK là hình thang cân

b) Xét  \(\Delta ABC\)đều  \(\Rightarrow AB=AC=BC=\frac{24}{3}=8\left(cm\right)\)

Ta có  \(AK=\frac{1}{2}AB;AH=\frac{1}{2}AC\) 

Mà AB = AC  \(\Rightarrow AK=AH\)

Lại có  \(\widehat{KAH}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\)đều 

Mà  \(AK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow AK=\frac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AK=AH=HK=4\left(cm\right)\)

\(C_{BCHK}=KH+HC+BC+BK\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=KH+AH+BC+AK\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=4+4+8+4\)

\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=20\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh Jmg
5 tháng 8 2016 lúc 20:51

a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:
góc A chung
AB=AC(tam giác ABC đều)
góc ANB=góc AMC(=90*)
=>tam giác ABN =tam giác ACM(g-c-g)
=>AN=AM(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ANM cân tại A
=>góc ANM=\(\frac{180-gócA}{2}\left(1\right)\)
Có:tam giác ABC đều
=>góc ACB=\(\frac{180-gócA}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=>góc ANM =góc ACB(=\(\frac{180-gócA}{2}\))
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=>MN//BC
=>NMBC là hình thang
mà BN=CM(tam giác ABN=tam giác ACM)
=>NMBC là hình thang cân

Bình luận (1)
Phan Lê Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Vy Thảo Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2022 lúc 22:52

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC
góc A chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

Xét ΔABC có AH/AC=AK/AB

nên HK//BC

=>BKHC là hình thang

mà BH=CK

nên BKHC là hình thang cân

b: Xét ΔABC đều có AB=AC=BC

nên AB=AC=BC=24/3=8cm

Vì ΔABC đều

mà BH là đường cao

nên BH là phân giác của góc ABC và H là trung điểm của AC

=>HC=AC/2=4cm

Xét ΔKHB có góc KHB=góc KBH

nên ΔKHB cân tại K

=>KH=KB=CH=4cm

\(C=4+4+4+8=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thần Thánh
2 tháng 9 2015 lúc 17:29

câu a tự chứng minh, câu b giả sử BMNC là hình thang cân => góc B=góc C=> tam giác ABC cân ở A 

câu c giả sử BMNC là hình thang vuông => góc B =90 độ => tam giác ABC vuông tại B

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Daring Ben Silver
7 tháng 6 2015 lúc 18:15

dài thế bạn nản luôn oi

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
7 tháng 6 2015 lúc 18:17

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

Bình luận (0)
Nguyễn ánh dương
19 tháng 6 2017 lúc 21:02

cho hình thang  ABCD(ABsong song CD)Có AC vuông gócBD,AB=5cm, CD=12cm.Tính chiều caoBH

Bình luận (0)