x=6sin(3pi/4xt+5pi/6). Tính thời gian từ t=0 đến khi con lắc qua vị trí x=-3 lần thứ 2
x=6sin(3pi/4xt+5pi/6). Tính thời gian từ t=0 đến khi con lắc qua vị trí x=-3 lần thứ 2
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x=4cos(20t+2η/3), với x là quãng đường tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây. Hỏi trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, con lắc đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
Từ pt li độ, ta thấy \(A=4cm;\omega=20\left(rad/s\right);\varphi_0=\dfrac{2}{3}\pi\left(rad\right)\) \(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{\pi}{10}\left(s\right)\)
Đường tròn lượng giác:
Trong thời gian từ 0 đến 6 giây, góc quét của vật là \(\Delta\varphi=2\pi.\dfrac{\Delta t}{T}=2\pi.\dfrac{6}{\dfrac{\pi}{10}}=120\left(rad\right)\)
(Tới đây bạn chỉ cần đếm xem vật quét \(120rad\) thì qua VTCB bao nhiêu lần là được)
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x′x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 7 30 s
B. 3 10 s
C. 4 15 s
D. 1 30 s
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả tự do cho con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian kể từ lúc thả đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ ba là:
A. 3 T 2
B. 3 T 4
C. 5 T 4
D. 5 T 2
Đáp án C
Ban đầu vật ở vị trí biên → vật đến vị trí cân bằng lần đầu sau khoảng thời gian T 4 . Vật sẽ mất thêm đúng 1 chu kì nữa để đi qua vị trí này hai lần tiếp theo, vậy tổng thời gian là △ t = 5 T 4
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả tự do cho con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian kể từ lúc thả đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ ba là:
A. 3T/2
B. 3T/4
C. 5T/4
D. 5T/2
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả tự do cho con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian kể từ lúc thả đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ ba là:
Đáp án C
+ Ban đầu vật ở vị trí biên → vật đến vị trí cân bằng lần đầu sau khoảng thời gian T 4 . Vật sẽ mất thêm đúng 1 chu kì nữa để đi qua vị trí này hai lần tiếp theo, vậy tổng thời gian là ∆ t = 5 T 4
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả tự do cho con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian kể từ lúc thả đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ ba là:
A. 3 T 2
B. 3 T 4
C. 5 T 4
D. 5 T 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi quả nặng của con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10(m/s2) và π 2 = 10 . Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là
A. 7/30s
B. 4/15s
C. 3/10s
D. 1/30s
Đáp án A
Ta có:
Vì nên
khi
ứng với góc quay trên đường tròn là
Thời gian cần tính là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x =6 cos (4 πt - π /3) cm . Kể từ lúc t = 0 đến khi vật qua vị trí x = ‒3 cm theo chiều âm lần thứ 2017 thì lực kéo về sinh công âm trong khoảng thời gian là
A. 2016,25 s
B. 504,125 s
C. 252,25 s
D. 504,25 s