Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 15:07

Đáp án : A

67,4 gam chất rắn gồm AgCl và 10 gam MnO2.

Dễ thấy nAgCl = 0,4 mol

ta có hệ mX = 75a + 122,5b = 39,4

và bảo toàn Cl: nCl = a + b = 0,4 = nAgCl

=> a = 0,2 và b = nKClO3 = 0,2 mol bảo toàn O

=> 2nO2 = 3nKClO3 = 3.0,2 => nO2 = 0,3  => 1/3 .

P có 0,3 : 3 = 0,1 mol O2

nFe2+ = nFeSO4 = 0,5 mol

nH+ = 2nH2SO4 = 2.0,3 = 0,6 mol

=> nSO4(2-) = 0,8 mol

Có phản ứng 4Fe2+ + O2+ 4H+ à 4Fe3+ + 2H2O

Dùng bảo toàn e: 4nO2 = nFe2+=0,4;

=> n Fe2+ dư =0,1 mol.

=> nFe(OH)2 = nFe2+ dư = 0,1 mol

nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,4 mol và nBaSO4 = 0,8 mol

=> m = 238,2 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 17:01

Đáp án D

Đặt nKCl = a và nKClO3 = b.

74,5a + 122,5b = 39,4 (1).

+ Ta có 6,74 gam chất rắn gồm MnO2 và AgCl [Trong đó mMnO2 = 10 gam].

∑nAgCl = ∑nCl = 67 , 4 - 10 143 , 5 = 0,4 mol.

PT bảo toàn Clo là: a + b = 0,4 (2).

+ Giải hệ (1) và (2) ta có: nKCl = nKClO3 = 0,2 mol.

nKhí P = nO2 = 1,5×0,2 = 0,3 mol   1 3 P chính là 0,1 mol O2.

+ 0,1 mol O2 sẽ oxi hóa Fe2+ → Fe3+ || nFe3+ =  0 , 1 × 4 1 = 0,4 mol.

PHản ứng với Ba(OH)2 thì kết tủa bao gồm:

nFe(OH)2 = 0,1, nFe(OH)3 = 0,4 và nBaSO4 = 0,8 mol.

mKết tủa = 0,1×90 + 0,4×107 + 0,8×233 = 238,2 gam 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2019 lúc 8:38

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2018 lúc 12:21

Đáp án D

Chất rắn gồm AgCl và MnO2. mAgCl=m chất rắn – mMnO2=67,4-10=57,4 gam => nAgCl=0,4 mol

Đặt mol KCl và KClO3 lần lượt là x, y

74,5x+122,5y=39,4

x+y=nAgCl=0,4(BTNT Cl)

=>x=0,2; y=0,2

=>nO2=1,5nKClO3=0,2.1,5=0,3 mol

=>1/3 khí P chứa 0,1 mol O2

4Fe2+ + O2 + 4H+ → 4Fe3+ + 2H2O

Bđ:      0,5       0,1       0,6

Pư:       0,4       0,1       0,4       0,4

Sau:     0,1       0          0,2       0,4

Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 dư:

Fe(OH)2: 0,1 mol

Fe(OH)3: 0,4

BaSO4: 0,5+0,3=0,8 (BTNT S)

=> x=0,1.90+0,4.107+0,8.233=238,2 gam

Chẩm Vô Hoa
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 4 2021 lúc 22:39

PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)

            \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)

            \(FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\)

             \(Fe_3O_4+4CO\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4CO_2\)

             \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Theo các PTHH: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)=n_{CO_2}=n_{CO}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,4\cdot28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,4\cdot44=17,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Oxit}+m_{CO}=m_{KL}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{Oxit}=m_{KL}+m_{CO_2}-m_{CO}=40+17,6-11,2=46,4\left(g\right)\)

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 4 2021 lúc 22:41

Nếu bạn không muốn viết nhiều phương trình thì bạn có thể dùng bảo toàn nguyên tố (Nếu đã được học)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2017 lúc 14:59

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 16:14

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2019 lúc 4:57

Đáp án C

→ N a O H ( d u )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2017 lúc 11:09