Số nhóm amino và số nhóm cacboxul có trong phân tử axit glutamic tương ứng là:
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 2 và 2
B. l và 2
C .2 và l
D. 1 và 1
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 1 và 2
B. 1 và 1
C. 2 và 1
D. 2 và 2
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 2 và l.
B. 2 và 2.
C. 1 và 1.
D. l và 2.
Axit glutamic đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là ở các cơ quan não bộ, gan, cơ. Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl trong một phân tử axit glutamic lần lượt l
A. 1 và 1.
B. 2 và 1.
C. 2 và 2.
D. 1 và 2.
Đáp án D
Bài học:
Amino axit loại 1 – 2 (1 nhóm amino + 2 nhóm cacboxyl): Axit glutamic
Cho các phát biểu sau:
(a) Hầu hết các α - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.
(b) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(c) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(d) Trong phân tử của các amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.
Số các nhận đinh đúng là:
A.3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Trong số các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Có 3 amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là Gly, Ala và Val
Glu có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 còn Lys có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH.
Trong các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
– Glyxin là H2N-CH2-COOH ⇒ thỏa.
– Alanin là CH3-CH(NH2)-COOH ⇒ thỏa.
– Axit glutamic là HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ⇒ không thỏa.
– Lysin là H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ không thỏa.
– Valin là CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ⇒ thỏa.
⇒ có 3 chất thỏa mãn
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1; đều được tạo từ hai loại amino axit no, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của X và Y bằng 8. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol E chỉ thu được hai amino axit có số mol lần lượt là 0,08 mol và 0,20 mol. Đốt cháy hoàn toàn 10,20 gam E cần vừa đủ 15,84 gam khí O 2 . Phân tử khối của Y là
A. 402.
B. 416.
C. 374.
D. 444.
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + 0,08 mol H 2 O → 0,14 mol E 2 dạng C ? H 2 ? N 2 O 3 đ i p e p t i t .
10,2 gam E ứng với 3x mol → cần 4x mol H 2 O để chuyển thành 7x mol E 2 .
⇒ đốt (10,2 + 72x) gam E 2 (7x mol) cần 0,495 mol O 2 → C O 2 + H 2 O + N 2 .
bảo toàn Oxi có: n C O 2 = (7x × 3 + 0,495 × 2) ÷ 3 = (7x + 0,33) mol.
⇒ m E 2 = 14 × (7x + 0,33) + 7x × 76 = 10,2 + 72x ⇒ giải x = 0,01 mol.
⇒ thay ngược lại có: n C O 2 = 0,4 mol. tỉ lệ giả thiết có:
thủy phân 0,03 mol E → 0,04 mol C n H 2 n + 1 N O 2 + 0,1 mol C m H 2 m + 1 N O 2 .
⇒ bảo toàn nguyên tố C có: 0,04n + 0,1m = n C O 2 = 0,4 mol ⇔ 2n + 5m = 20.
⇒ cặp nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn là n = 5; m = 2.
ứng với có 0,04 mol Valin C 5 H 11 N O 2 và 0,1 mol Glyxin C 2 H 5 N O 2 .
0,03 mol E gồm 0,02 mol Xi và 0,01 mol Yk ⇒ ∑lk peptit = i + k – 2 = 8
⇒ i + k = 10 mà ∑ n α – a m i n o a x i t = 0,02i + 0,01k = 0,14 mol ⇔ 2i + k = 14
⇒ giải i = 4 và k = 6 ⇒ E gồm X 4 dạng V a l a G l y 4 – a + Y 6 dạng V a l b G l y 6 – b
⇒ ∑ n V a l = 0,02a + 0,01b = 0,04 mol ⇔ 2a + b = 4 (điều kiện: a, b ≥ 1)
⇒ nghiệm duy nhất thỏa mãn: a = 1 và b = 2 ⇒ Y dạng V a l 2 G l y 4
Theo đó, M Y = 117 × 2 + 75 × 4 – 5 × 18 = 444 ⇒ chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O . Xét trong 0,06 mol E ta có:
n H 2 O = n E = 0,06 mol; n C 2 H 3 N O = ∑ n a m i n o a x i t = 0,08 + 0,2 = 0,28 mol.
⇒ n X = 0,06 ÷ (2 + 1) × 2 = 0,04 mol; n Y = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol.
Gọi số mắt xích trong X và Y là a và b (a, b ≥ 2).
n C 2 H 3 N O = 0,28 mol = 0,04a + 0,02b; ⇒ số mắt xích = a + b = 8 + 2 = 10.
||⇒ a = 4 và b = 6. Đặt n C H 2 = x mol. Giả sử 10,2 gam E gấp k lần 0,06 mol E.
⇒ 10,2 gam E chứa 0,28k mol C 2 H 3 N O ; kx mol C H 2 ; 0,06k mol H 2 O .
⇒ m E = 0,28k × 57 + 14kx + 0,06k × 18 = 10,2 gam.
và n O 2 cần đốt = 2,25 n C 2 H 3 N O + 1,5 n C H 2 = 2,25 × 0,28k + 1,5kx = 0,495 mol.
Giải hệ có: k = 0,5; kx = 0,12 ⇒ x = 0,12 ÷ 0,5 = 0,24 mol.
Dễ thấy n C H 2 = 0,24 = 0,08 × 3 + 0,2 ⇒ có 0,08 mol Val và 0,2 mol Gly.
Gọi số gốc Val trong X và Y là m và n (m, n ≥ 1) ⇒ 0,04m + 0,02n = 0,08 mol.
Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 1; n = 2 ⇒ Y là G l y 4 V a l 2 ⇒ M Y = 444.
số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử glyxin tương ứng là: A.1 và 1 B. 2 và 2 C. 1 và 2 D. 2 và 1
Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử glyxin tương ứng là:
A.1 và 1 B. 2 và 2 C. 1 và 2 D. 2 và 1
⇒ Đáp án: C. 1 và 2