1.Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính
B. Aminoaxit chức nhóm chức – COOH
C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH2
D. Tất cả đều sai
1
(2) Khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím
(4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Các nhận định không đúng là
A. 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 5, 6
Đáp án B
(1) S. Vì tính bazo của amin còn phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon gắn vào nguyên tử N
(2) S. Vì khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các α-aminoaxit
(3) S. Vì lysin làm quỳ chuyển xanh, axit glutamic làm quỳ chuyển đỏ
(4) Đ
(5) Đ
(6) Đ
Cho các phát biểu sau:
1.Aminoaxit là những chất lỏng, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
2.Tên bán hệ thống của aminoaxit: axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
3.Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
4.Trong dung dịch, H 2 N – C H 2 – C O O H còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + – C H 2 – C O O – .
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1 sai vì Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
2 sai vì Cách gọi tên bán hệ thống:
axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit cacboxylic tương ứng.
3 đúng
4 đúng
Đáp án cần chọn là: B
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (c) (g).
Các phát biểu còn lại sai, vì:
(a) Không phải tất cả các este đều thỏa mãn. VD: HCOOCH=CH2 xà phòng hóa thu được muối và anđehit.
(b) saccarozơ thủy phân trong môi trường axit chứ không phải môi trường kiềm.
(c) Aminoaxit thuộc hợp chất hữu cơ tạp chức chứ không phải hợp chất hữu cơ đa chức.
(d) Tripeptit và lòng trắng trứng đều tạo phản ứng màu biure nên không được dùng để phân biệt.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các nhận định sau :
(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1
(2) Khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím
(4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
Các nhận định không đúng là
A. 3,4,5,6
B. 1,2,3
C. 1,2,3,4
D. 1,2,3,5,6
Đáp án B
(1) Sai vì amin bậc 2 của các gốc hút e : gốc không no và gốc phenyl thì tính bazo kém hơn bậc 1
(2) sai vì thủy phân hoàn toàn peptit thu được axit amin
(3) sai lysin làm đổi màu quỳ tím thành sai, axit glutamic đổi thành màu đỏ
(4) đúng
(5) đúng
(6) đúng
Cho các nhận định sau:
(1) các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1
(2) khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn
(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím
(4) các aminoaxit đều có tính lưỡng tính
(5) các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Các nhận định không đúng là:
A. 3,4,5
B. 1,2,4,6
C. 1,3,5,6
D. 2,3,4
Chọn đáp án C
Các nhận định sai là :
(1) sai vì tính bazo còn liên quan tới nhóm đẩy e, hút e trong phân tử amin...
(3) Sai vì alanin, anilin không đổi màu quỳ tím.
(5) Sai vì các dipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
(6) Sai vì là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Trong các aminoaxit sau, chất nào có nhiều nhóm chức nhất ?
A. Valin
B. Phenylalanin
C. Tyrosin
D. Glyxin
Đáp án C
Tyrosin: p - OHC 6 H 4 - C - C NH 2 - COOH có 2 nhóm chức là phenol, amin và axit
3 chất còn lại chỉ có 2 nhóm chức là axit và amin