Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên A
15 tháng 10 2016 lúc 18:57

a) Để A thuộc Z => \(\sqrt{x}\)- 3thuộc ước của 2 => \(\sqrt{x}\)- 3 thuộc -1; -2;1;2

=> căn x = 1 hoặc 2

câu b làm tương tự

Rin cute
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
6 tháng 11 2019 lúc 20:29

Để \(\frac{7}{\sqrt{x-1}}\in Z\)thì \(\sqrt{x-1}\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x-1}=7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=50\end{cases}}}\)

Vậy........

Khách vãng lai đã xóa
Minh_28_Anh_09_Lê
Xem chi tiết
Seira Anami
20 tháng 7 2015 lúc 10:19

Điều kiện: \(a\ge0;a\ne1\)

  \(A=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}\)

  \(=\frac{\sqrt{a}-3+6}{\sqrt{a}-3}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-3}+\frac{6}{\sqrt{a}-3}=1+\frac{6}{\sqrt{a}-3}\)

mà 1 \(\in\)Z

\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{a}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-3\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-3\right)\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{4;0;9\right\}\)

Vậy là ta đã hoàn thành bài

Nguyễn Ngọc Bình
Xem chi tiết
lê thị hoàng linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 7 2017 lúc 10:55

a) để M nguyên thì \(\frac{x+2}{3}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2⋮3\)

\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\)B ( 3 ) = { ... ; -9 ; -6 ; -3 ; 0 ; 3 ; 6 ; 9 ; ... }

\(\Rightarrow\)x = { ... ; -11 ; -8 ; -5 ; -2 ; 1 ; 4 ; 7 ; ... }

b) để N nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\)nguyên 

\(\Rightarrow7⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng ta có :

x-117-1-7
x280-6
Vũ Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:10

Vũ Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 21:04

Ta có : \(A=\dfrac{x^2}{x+1}=\dfrac{x^2+2x+1-2x-1}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2x-2+1}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)+1}{x+1}=x+1-2+\dfrac{1}{x+1}=x-1+\dfrac{1}{x+1}\)

- Để A là số nguyên .

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy ...

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết