Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Bùi Thị Tính
8 tháng 1 2019 lúc 19:41

Thêm dấu bạn ơi ... Bạn ơi mất dấu ..!!!

HwangJungeum
Xem chi tiết
duong minh quang
25 tháng 12 2018 lúc 20:49

phò giá về kinh là một tác phẩm nổi tiếng do tướng trần quang khải sáng tác.bài thơ nói lên niềm vui chiến thắng của dân ta trong lần thứ hai chống quân nguyên xâm lược.bài thơ đã đẻ lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng sâu sắc.bài thơ đc sáng tác sau khi nhà trần chiến thắng quân nguyen lần thứ hai khi tướng trần quang khải phò giá hai vua về kinh thành thăng long. bài thơ viết thao thể ngũ ngôN tư tuyệt dường luật giwo vần ở câu 1,2,4, bài thơ dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng.XONG MO DOAN NHE CON LAI TU VIET

duong minh quang
26 tháng 12 2018 lúc 19:27

hello boy. i wish you will get a good point at that exam 

Nguyen Phuong Linh
5 tháng 3 2019 lúc 16:18

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng dân tộc văn võ toàn tài.Tên tuổi ông gắn liền với Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ và chiến công Bạch Đằng bất tử.

Trần Quốc Tuấn được vua nhà Trần cử giữ chức Tiết chế thống lĩnh lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288) đánh thắng quân xâm lược Nguyên- Mông.

Hịch tướng sĩ được Trần Quốc Tuấn viết vào năm 1282 và trước hội nghị quân sự Bình Than của các vương hầu. Đó là một luận văn quân sự nổi tiếng trong lịch sử dân tộc, là lời kêu gọi chiến đấu quyết tâm đánh thắng quân xâm lược để bảo vệ sơn hà xã tắc của ông cha ta hơn bảy trăm năm về trước từng làm sôi sục lòng người. Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ là khúc tráng ca anh hùng sáng ngời hào khí Đông – A.

Đông – A là khái niệm mà các nhà lịch sử dùng để chỉ triều đại nhà Trần(1226-1400), hào khí nghĩa là chí khí hào hùng, chí khí anh hùng. Câu nói trên nhằm ca ngợi Hịch tướng sĩ là bản anh hùng ca sáng ngời chí khí hào hùng, chí khí anh hùng của Đại Việt trong triều đại nhà Trần. Bài hịch đã vạch trần âm mưu xâm lược của giặc Nguyên – Mông, thể hiện lòng căm thù giặc sôi sục, nêu cao ý chí quyết chiến quyết thắng, sẵn sàng xả thân trên chiến địa để bảo vệ sơn hà xã tắc.Hào khí Đông-A tỏa sáng trong Hịch tướng sĩ chính là lòng yêu nước nồng nàn, khí phách anh hùng lẫm liệt của tướng sĩ nhà Trần và nhân dân ta trong thế kỉ XIII đã ba lần đánh giặc Nguyên – Mông.

Hịch tướng sĩ là một khúc ca, bởi lẽ trước hết Trần Quốc Tuấn đã nêu cao gương sáng các bậc trung thần nghĩa sĩ, những mẫu người lí tưởng của chế độ phong kiến đã xả thân vì lòng trung quân ái quốc. Đó là Kỉ Tín, Do Vũ, Dự Nhượng, Thân Khoái, Kính Đức, Cảo Khanh… đã bỏ mình vì nước, thoát khỏi thói nữ nhi thường tình trở thành vĩ nhân lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ.

Hịch tướng sĩ là bản hùng ca của Đại Việt sáng ngời hào khí Đông- A. Nó thể hiện một tầm nhìn chiến lược, thấy rõ tim gan đen tối, dã tâm của quân giặc phương Bắc, tham lam tàn bạo cực độ, của âm mưu biến nước ta thành quận, huyện của chúng. Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, coi kinh thành Thăng Long như lãnh địa của chúng. Lòng tham vô đáy, lúc thì chúng thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, lúc thì giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Chúng là cú diều, là dê chó, là hổ đói rất bẩn thỉu, tham lam, độc ác, phải khinh bỉ và căm ghét tận xương tủy, phải tiêu diệt!

Hịch tướng sĩ là tiếng nói căm giận bốc lửa quyết không đội trời chung với luc giặc Nguyên – Mông. Nó là khúc tráng ca chứa chan tinh thần yêu nước, biểu lộ khí phách của anh hùng Trần Quốc Tuấn quyết chiến quyết thắng quân xâm lược, nguyện xả thân trên chiến trường để bảo vệ Tổ quốc Đại Việt:

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

Có thể nói, đây là đoạn văn hay nhất, hùng tráng nhất trong Hịch tướng sĩ thể hiện một cách tuyệt vời hào khí Đông-A.

Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt sáng ngời hào khí Đông- A. Trần Quốc Tuấn đã nói với tướng sĩ đời Trần về nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết, khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Mất cảnh giác, chỉ biết hưởng lạc như: lấy việc chọi gà làm vui đùa, …, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển,(…) lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn và quên việc binh, chỉ thích rượu ngon,mê tiếng hát,… thì bại vong là tất yếu. Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang thì ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào? Bại vong là thảm họa:

Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã tắc tổ tong ta bị giày xéo mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng vị quật lên, chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ không rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.

Thân làm tướng, kẻ nam nhi trong thời loạn phải biết lo khi nhìn chủ nhục, phải biết thẹn khi thấy nước nhục, phải biết tức khi thấy nước nhục, phải biết tức khi phải hầu quân giặc, phải biết căm khi nghe nhạc Thái thường để đãi yến ngụy sứ!

Thân làm tướng phải cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu: huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rũa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Đó là quyrts chiến quyết thắng, là vinh quang.

Hịch tướng sĩ sáng ngời hào khí Đông-A, nó có tác dụng khích lệ, động viên tướng sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Nguyên- Mông. Hịch của vị Tiết chế Quốc công như tiếng kèn xung trận vang dội núi sông. Nó đã góp phần không nhỏ tạo nên sức mạnh của đoàn dũng sĩ Sát Thát lập nên bao chiến công oai hùng như Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng Giang,…, Hịch tướng sĩ đã phản chiếu sáng ngời hào khí Đông-A qua những tấm gương đầy khí phách lẫm liệt. Là tiếng nói sắt đá vang lên trong những giờ phút hiểm nghèo: Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chems đầu thần trước đã! Là tư thế lẫm liệt hiên ngang của Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Là chí khí anh hùng của Trần Quốc Toản: phá cường địch, báo hoàng ân. Là dũng khí của Phạm Ngũ Lão với đạo quân phụ- tử chi binh trăm trận trăm thắng:

Múa giáo non sông trải mấy thâu,

Ba quân hùng khí át sao ngưu.

(Thuận hoài – Phạm Ngũ Lão)

Tóm lại, Hịch tướng sĩ là tác phẩm lớn nhất, tráng lệ nhất,biểu hiện tinh thần yêu nước của văn học đời Trần. Qua bài hịch, ta càng thêm ngưỡng mộ và biết ơn vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn. Hịch tướng sĩ, còn có tác dụng to lớn, sâu sắc bồi dưỡng lòng yêu nước, khí phách anh hùng, tinh thần tự lập tự cường cho thế hệ trẻ Việt Nam..

Có thể nói, đây là đoạn văn hay nhất, hùng tráng nhất trong Hịch tướng sĩ thể hiện một cách tuyệt vời hào khí Đông-A.

Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt sáng ngời hào khí Đông- A. Trần Quốc Tuấn đã nói với tướng sĩ đời Trần về nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết, khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Mất cảnh giác, chỉ biết hưởng lạc như: lấy việc chọi gà làm vui đùa, …, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển,(…) lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn và quên việc binh, chỉ thích rượu ngon,mê tiếng hát,… thì bại vong là tất yếu. Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang thì ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào? Bại vong là thảm họa:

Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã tắc tổ tong ta bị giày xéo mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng vị quật lên, chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ không rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.

Thân làm tướng, kẻ nam nhi trong thời loạn phải biết lo khi nhìn chủ nhục, phải biết thẹn khi thấy nước nhục, phải biết tức khi thấy nước nhục, phải biết tức khi phải hầu quân giặc, phải biết căm khi nghe nhạc Thái thường để đãi yến ngụy sứ!

Thân làm tướng phải cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu: huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rũa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Đó là quyrts chiến quyết thắng, là vinh quang.

Hịch tướng sĩ sáng ngời hào khí Đông-A, nó có tác dụng khích lệ, động viên tướng sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Nguyên- Mông. Hịch của vị Tiết chế Quốc công như tiếng kèn xung trận vang dội núi sông. Nó đã góp phần không nhỏ tạo nên sức mạnh của đoàn dũng sĩ Sát Thát lập nên bao chiến công oai hùng như Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng Giang,…, Hịch tướng sĩ đã phản chiếu sáng ngời hào khí Đông-A qua những tấm gương đầy khí phách lẫm liệt. Là tiếng nói sắt đá vang lên trong những giờ phút hiểm nghèo: Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chems đầu thần trước đã! Là tư thế lẫm liệt hiên ngang của Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Là chí khí anh hùng của Trần Quốc Toản: phá cường địch, báo hoàng ân. Là dũng khí của Phạm Ngũ Lão với đạo quân phụ- tử chi binh trăm trận trăm thắng:

Múa giáo non sông trải mấy thâu,

Ba quân hùng khí át sao ngưu.

(Thuận hoài – Phạm Ngũ Lão)

Tóm lại, Hịch tướng sĩ là tác phẩm lớn nhất, tráng lệ nhất,biểu hiện tinh thần yêu nước của văn học đời Trần. Qua bài hịch, ta càng thêm ngưỡng mộ và biết ơn vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn. Hịch tướng sĩ, còn có tác dụng to lớn, sâu sắc bồi dưỡng lòng yêu nước, khí phách anh hùng, tinh thần tự lập tự cường cho thế hệ trẻ Việt Nam..

Có thể nói, đây là đoạn văn hay nhất, hùng tráng nhất trong Hịch tướng sĩ thể hiện một cách tuyệt vời hào khí Đông-A.

Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đanh thép nhất, hùng biện nhất thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng Đại Việt sáng ngời hào khí Đông- A. Trần Quốc Tuấn đã nói với tướng sĩ đời Trần về nhục và vinh, thắng và bại, mất và còn, sống và chết, khi vận mệnh Tổ quốc lâm nguy. Mất cảnh giác, chỉ biết hưởng lạc như: lấy việc chọi gà làm vui đùa, …, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển,(…) lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn và quên việc binh, chỉ thích rượu ngon,mê tiếng hát,… thì bại vong là tất yếu. Nếu có giặc Mông Cổ tràn sang thì ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào? Bại vong là thảm họa:

Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất, chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những xã tắc tổ tong ta bị giày xéo mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng vị quật lên, chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ không rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận.

Thân làm tướng, kẻ nam nhi trong thời loạn phải biết lo khi nhìn chủ nhục, phải biết thẹn khi thấy nước nhục, phải biết tức khi thấy nước nhục, phải biết tức khi phải hầu quân giặc, phải biết căm khi nghe nhạc Thái thường để đãi yến ngụy sứ!

Thân làm tướng phải cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu: huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ, có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rũa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Đó là quyrts chiến quyết thắng, là vinh quang.

Hịch tướng sĩ sáng ngời hào khí Đông-A, nó có tác dụng khích lệ, động viên tướng sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Nguyên- Mông. Hịch của vị Tiết chế Quốc công như tiếng kèn xung trận vang dội núi sông. Nó đã góp phần không nhỏ tạo nên sức mạnh của đoàn dũng sĩ Sát Thát lập nên bao chiến công oai hùng như Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng Giang,…, Hịch tướng sĩ đã phản chiếu sáng ngời hào khí Đông-A qua những tấm gương đầy khí phách lẫm liệt. Là tiếng nói sắt đá vang lên trong những giờ phút hiểm nghèo: Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chems đầu thần trước đã! Là tư thế lẫm liệt hiên ngang của Trần Bình Trọng: Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Là chí khí anh hùng của Trần Quốc Toản: phá cường địch, báo hoàng ân. Là dũng khí của Phạm Ngũ Lão với đạo quân phụ- tử chi binh trăm trận trăm thắng:

Múa giáo non sông trải mấy thâu,

Ba quân hùng khí át sao ngưu.

(Thuận hoài – Phạm Ngũ Lão)

Tóm lại, Hịch tướng sĩ là tác phẩm lớn nhất, tráng lệ nhất,biểu hiện tinh thần yêu nước của văn học đời Trần. Qua bài hịch, ta càng thêm ngưỡng mộ và biết ơn vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn. Hịch tướng sĩ, còn có tác dụng to lớn, sâu sắc bồi dưỡng lòng yêu nước, khí phách anh hùng, tinh thần tự lập tự cường cho thế hệ trẻ Việt Nam..

Phuc Nguyenhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thắng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Nguyệt
16 tháng 9 2017 lúc 11:43

trong khi chồng đi lính , vũ nương chỉ bóng mk trên vách bảo là cha đản vì khi đản sinh ra đã không nhìn thấy mặt cha nàng làm thế để trong tâm hồn con vẫn có cha ,con sẽ nghĩ rằng cha thương con và hằng đêm vẫn về thăm con và vs nàng cũng cảm thấy đỡ nhớ chồng hơn.chi tiết cái bóng hoàn thiện vẻ đẹp của vũ nương yêu con và thương nhớ chồng.việc đưa yếu tố kì ảo vào chuyện làm hoàn thiện vẻ đẹp của vũ nương và làm cho câu chuyện kết thúc có hậu.

Nhok Huynh
Xem chi tiết
KISS X SIX
14 tháng 11 2017 lúc 21:59

Bài văn trên là bài văn nào bn 😟😟😮😮😮😮

Chibi Dĩnh bảo
17 tháng 11 2017 lúc 8:25

Yếu tố tưởng tượng,liên tưởng:

Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại..............tiếng suối.

Thứ ánh sáng dát vàng lung linh.............còn có những khóm hoa.

Trăng, cổ thụ và hoa............con mắt thi nhân.

Có một ng đang ngồi...........ở ngoài bức tranh.

Bức tranh thiên nhiên ............. đất nc mến yêu.

Yếu tố suy ngẫm:

Non sông hoa lệ............. của đồng bào.

Nếu ko pảk là tầm nhìn........... nhường ấy.

(........ là đến nha pn)

tick cho mik vsbanh

hoang phuong anh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 11:18

Cuộc sống này thật đa dạng muôn màu, muôn vẻ với bao bất ngờ và cũng có lúc thật bay bổng như một câu chuyện cổ thần tiên. Và văn chương đã góp một phần không nhỏ vào cái thế giới phong phú, nhiều màu sắc này. Vì vậy mà “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. 
Đối với mỗi người văn chương có những ý nghĩa, cảm nhận khác nhau. Nhưng ai cũng hiểu rằng văn chương là một thứ trừu tượng, ta không thể nhìn thấy hay chạm vào nó mà chỉ có thể lắng nghe và cảm nhận thôi. Văn chương là nơi kết tụ cái tinh hoa của cuộc sống. Văn chương còn có một ý nghĩa vô cùng quan trọng với đời sống con người. “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có” chính là công dụng của văn chương, Nghĩa là văn chương mở ra cho ta những “chân trời mới”, bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho ta, làm giàu thêm cho thế giới tâm hồn ta. Và văn chương khai phá những tình cảm xưa nay ẩn sâu trong trái tim ta và bồi dưỡng những thứ tình cảm ấy thêm lớn hơn nữa. 
Vì sao trong tác phẩm “Ý nghĩa văn chương”, nhà văn Hoài Thanh lại nói “Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có”. Vì văn chương dạy, giúp ta hiểu thêm được ý nghĩa, giá trị của tình cảm gia đình là to lớn, là quan trọng thế nào. Giúp cho mỗi lứa học sinh chúng ta thấm thía hơn công lao dưỡng dục của cha mẹ; sự vất vả, những giọt mồ hôi phải rơi xuống của cha mẹ để nuôi chúng ta lớn lên từng ngày. Qua câu ca dao ông cha ta nói ngày xưa: “ Công cha như núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, ta đã thấy được tình cảm của cha mẹ dành cho chúng ta là vô bến bờ, cha mẹ luôn luôn yêu thương ta, che chở ta mãi mãi. 
Và qua những dòng văn thơ, văn chương cũng cho chúng ta biết ông bà, những người tuy không sinh ra chúng ta nhưng ông bà đã cùng bố mẹ nuôi nấng, chăm sóc chúng ta nên người. Và nhờ ông bà thì mới có bố mẹ, để rồi có chúng ta ngày hôm nay. Từ đó mà ta nhận ra một điều rằng càng phải biết ơn, kính yêu ông bà hơn nữa. Và cũng từ câu ca dao xưa đã giúp ta hiểu được đạo lí ấy: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà / Bao nhiêu nuộc lát nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Ông cha ta còn có câu: “ Anh em như thể tay chân / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”, để từ đó mà ta biết được, hiểu rõ sự quí giá của tình anh em ruột thịt. Để từ đó ta biết được rằng anh em luôn sát cánh bên chúng ta, luôn bên ta những lúc khó khăn và cả những giây phút hạnh phúc. Hiểu giá trị tình anh em để ta hiểu được ta phải làm j` để cho tình anh em ruột thịt thêm khăng khít, bền chặt. 
Văn chương cho ta biết giá trị tình cảm gia đình, và văn chương còn cho ta biết ý nghĩa của tình bạn bè, bằng hữu. Văn chương ngày nay đã có bao nhiêu những tác phẩm nói lên tình bạn thực sự, đẹp đẽ, tri kỉ. Dưới ngòi bút tinh tế của nhà thơ Nguyễn Khuyến trong văn bản “Bạn đến chơi nhà”, tình bạn đã hiện lên thật giản dị mà cũng thật cao thượng. Tình bạn là 1 thứ tất yếu, tình bạn không cần của cải vật chất. Bạn bè luôn hiểu ta nhất, luôn bên ta, biết ta cần gì,…Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” mà ta thêm trân trọng tình cảm bạn bè dành cho nhau, một thứ tình cảm tồn tại mãi mãi… 
Văn chương giúp ta thấm thía được tình cảm gia đình, thêm trân trọng tình bạn thiêng liêng và giờ văn chương đẩy mạnh tình yêu nước trong tim mỗi con người. Những lời văn sinh động, chất chứa đầy tình cảm thúc đẩy niểm tự hào của ta về quê hương đất nước: vẻ đẹp tiềm ẩn, cảnh sắc quê hương, truyền thống văn hóa đặc sắc, một lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng,… Qua những lời văn miêu tả tinh tế, chân thật trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu” hay Mùa xuân của tôi”,… ai mà chẳng tự hào, ngượng mộ vẻ đẹp tự nhiên tiềm ẩn của quê hương Việt Nam ta. Còn qua hai tác phẩm “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” và “ Ca Huế trên sông Hương”, một lần nữa ta lại thêm tự hào về nền văn hóa đặc sắc lâu đời của dân tộc ta. Đến khi đọc những tác phẩm “Lòng yêu nước của nhân ta”, “Nam quốc sơn hà”,… ta lại phải khâm phục sức kiên cường, không lùi bước chiến đấu của dân tộc ta, để lại một trang sử hào hùng. 
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”. Đó là tác dụng tiếp theo của văn chương đem lại. “ Văn chương là bức tranh muôn màu của cuộc sống giúp cho ta hiểu thêm những sắc màu khác nhau của cuộc đời mà ta chưa từng trải qua”. Chắc bạn hẳn bạn còn nhớ văn bản “Tụng giá hoàn kinh sư” do Trần Quang Khải viết sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285. “Tụng giá hoàn kinh sư” như một khúc khải hoàn ca đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm và trong lịch sử văn học Việt Nam. những dòng thơ chân thật, thúc đẩy tinh thần bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm trong mỗi người, gợi cho ta một hào khí chiến đấu oai hùng của cha ông.

phan thị hương giang
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
11 tháng 7 2016 lúc 18:06

Bài văn sơn tinh thủy tinh gợi cho chúng ta biết phải biết chống lại lũ lụt và thiên tai. Giảm sự tác động trực tiếp đến môi trường, bảo vệ môi trường.