Những câu hỏi liên quan
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
Them Phuong
21 tháng 8 2018 lúc 20:30

Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người nhé bạn

Bình luận (0)
lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
vợ chồng Lữ Bố và Điêu T...
20 tháng 8 2018 lúc 19:49

các kiểu nhân hóa

em hỏi cây cơ-nia

vì sương núi bạc đầu

biển lay bởi gió,hoa sầu vì mưa

bác giun đào đất suốt ngày

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bùi Thị Quỳnh Chi
26 tháng 7 2016 lúc 21:32

phân tích phép nhân hóa à?

 

Bình luận (1)
Kẹo dẻo
27 tháng 7 2016 lúc 9:14

           Nhân hóa sương giống như mái tóc của người già.

       Hoa được nhân hóa như con người,có cảm xúc,tình thương.

                        Không biết đúng ko nữa nhưng bạn nhớ tick mk nha

Bình luận (1)
nguyen thao vy
27 tháng 7 2016 lúc 12:38

phép nhân hóa chứ

Bình luận (0)
Trần Bảo Vy
Xem chi tiết

Đoạn 1 :

Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Bình luận (0)
Trần Bảo Vy
13 tháng 3 2018 lúc 12:32

mk cần gấp nên các bn lm hộ mk nha 

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 2 2018 lúc 14:17

a. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "bạc đầu", "sầu". Những hoạt động trạng thái "bạc đầu", "sầu" vốn chỉ người lại được dùng cho những vật vô tri nhằm kín đáo gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi nhớ thương, là tình cảm mong muốn bày tỏ của đôi lứa...

b. Câu ca dao sử dụng phép nhân hóa, dùng từ ngữ xưng hô "ơi", vốn để gọi người để gọi vật. Cho thấy sự thân thiết gắn bó của người nông dân với con trâu - đầu cơ nghiệp.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 11 2019 lúc 7:34

Đáp án: B

→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.

Bình luận (0)
Phạm Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 21:30

câu 1 a)

BPTT  nhân hoá :  Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Tác giả ví ngọn đèn như là 1 người lính canh gác, không sợ mưa và gió mà vẫn đứng gác

 

câu 1b)

BPTT nhân hoá  :  Rễ mày uống nước đâu?

tác dụng câu văn thâm sinh động tác động cho câu sau;Uống nước nguồn miền Bắc

câu 1c)

BPTT nhân hoá : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].

tác dụng :  Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.

câu 1 d và g là chung nhé bn

2 Biện pháp tu từ so sánh "tựa mũi tên nhọn", "như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không"

Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động trạng thái của những chiếc lá khác nhau, giúp người đọc hình dung rõ ràng và cụ thể hơn Biện pháp tu từ nhân hóa qua các hình ảnh, chi tiết như: có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng, một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ, cố gượng ngoi đầu lên, âu yếm, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại, như sợ hãi ngần ngại rụt rè Tác dụng: diễn tả chân thực sinh động câu chuyện của mỗi chiếc lá, giúp cho người đọc có cảm giác chúng tựa như những con người có những câu chuyện sinh động, tâm tư và đời sống khác nhau

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Linh Linh
5 tháng 3 2019 lúc 17:11

a) 

Phép nhân hóa trong câu:

Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Tác giả ví ngọn đèn như là 1 người lính canh gác, không sợ mưa và gió mà vẫn đứng gác

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 5 2023 lúc 17:04

Sửa lỗi:

Vào buổi sáng, sương muối phủ trắng cả cành cây, bãi cỏ. Gió bấc thì hun hút thổi trên núi đồi, thung lũng và làng bản thì chìm trong biển mây mù. Khi ấy, mây như bò trên mặt đất tràn vào nhà quấn lấy người đi lại.

Bình luận (0)