Những câu hỏi liên quan
Phương Mai Nguyễn Trịnh
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
31 tháng 7 2021 lúc 11:54

ta có: (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab = 49 - 48 = 1 => a-b = \(\pm1\)

nhưng vì a<b nên a-b = -1

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 13:16

\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab=7^2-4\cdot12=1\)

nên a-b=-1

Bình luận (0)
buithinguyet
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 9 2019 lúc 17:01

Bài 1:

\(a+b=15\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+4+b^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=221\)

Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

                               \(=221-4\)

                                \(217\)

Bài 2:

Vì \(x:7\)dư 6

\(\Rightarrow x\equiv-1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod7\right)\)

Vậy \(x^2:7\)dư 1

Bình luận (0)
nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 20:22

Ta có: ab=300

nên \(a,b\in\left\{\left(1;300\right);\left(2;150\right);\left(3;100\right);\left(4;75\right);\left(5;60\right);\left(6;50\right);\left(10;30\right);\left(12;25\right);\left(15;20\right);\left(20;15\right);\left(25;12\right);\left(30;10\right);\left(50;6\right);\left(75;4\right);\left(100;3\right);\left(150;2\right);\left(300;1\right)\right\}\)

mà UCLN(5;60)=5

và UCLN(60;5)=5

nên \(a,b\in\left\{\left(5;60\right);\left(60;5\right)\right\}\)

Bình luận (0)
ZURI
4 tháng 7 2021 lúc 19:02

5;60

Bình luận (1)
ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 14:56

1) a + b = - 12  và ab = 20 

a; b là nghiệm của phương trình: \(X^2-\left(-12\right)X+20=0\)

hay \(X^2+12X+20=0\)

Giải delta tìm được nghiệm: \(X=-2\) hoặc \(X=-10\)

Vậy hai số ( a; b ) = ( -2; -10) hoặc ( a; b ) = ( -10 ; -2) 

Các bài còn lại đưa về tổng và tích rồi làm như câu 1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Nghĩa
11 tháng 5 2020 lúc 15:00

a) \(\hept{\begin{cases}a+b=-12\\a.b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b-12\\\left(-b-12\right).b=20\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}a=-b-12\\b^2+12b+20=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2;a=-10\\b=-10;a=-2\end{cases}}}\)

b)  \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\ab=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\2ab=48\end{cases}}}\)

=> \(a^2+b^2-2ab=-23\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=-23\)(vô lý) 

=> Hệ vô nghiệm 

2 ý còn lại tương tự nha bn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 15:03

2) \(a^2+b^2=25\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=25\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=25+2ab=25+2.24=73\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=\sqrt{73}\\a+b=-\sqrt{73}\end{cases}}\)

Tìm a; b với hai trường hợp:

TH1: \(a+b=\sqrt{73};ab=24\)

TH2: \(a+b=-\sqrt{73};ab=24\)

Rồi làm như câu 1.

3) \(a-b=10\)=> \(a\ge b\)

\(a-b=10\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=100\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-4ab=100\)

<=> \(\left(a+b\right)^2=196\)

<=> a + b = 14 hoặc a + b = -14 

Xét hai trường hợp : 

TH1: a + b = 14 và a.b = 24 

TH2: a + b = -14 và ab = 24 

Rồi làm tương tự như câu 1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Thi My Tran
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
5 tháng 11 2021 lúc 12:41

a) \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}=37^0\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BD\\AC=DC\end{matrix}\right.\)(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> BC là đường trung trực AD

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

Áp dụng HTL trong tam giác BDC vuông tại D:

\(FB.FC=FD^2\Rightarrow4FB.FC=4FD^2=\left(2FD\right)^2=AD^2\)

Bình luận (0)
Mai phuong vu thi
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
5 tháng 12 2015 lúc 12:03

Vì a*b=BCNN(a;b)*UCLN(a;b)

Suy ra: UCLN(a;b)=320/160=2

a=2*m

b=2*n

UCLN(m;n)=1

Ta có a*b=(2*m)*(12*n)=320

m*n*4=320

m*n=80

Nếu m=80 => a=160

n=1 => b=2

Nếu m=40 =>a=80

 n=2 => b=4

Nếu m=20 => a=40

 n=4 => b=8

Nếu m=16 => a=32

n=5 => b=10

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:19

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:20

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:20

c) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

nên \(\widehat{A}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Lã Đức Huy
19 tháng 12 2021 lúc 19:33

khó quá ??????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 12 2021 lúc 19:39

a) (-2) . ( x+7 ) + (-5) = 7 

<=>(-2).(x+7)=7+5

<=>x+7=12:(-2)

<=>x+7=-6

<=>x=(-6)-7

<=>x=-13

Vậy x=-13

b)(x+4) : (-7) = 14

<=>x+4=14 x (-7)

<=>x+4=-98

<=>x=-98-4

<=>x=-102

Vậy x= -102

c) 72 : ( x+5) - 4 = -12 

<=>72:(x+5)=(-12)+4

<=>x+5=72:(-8)

<=>x+5=-9

<=>x=-9-5

<=>x=-14

Vậy x= -14

d) (x+3) : (-6 ) + 12 = 8 

<=>(x+3) :(-6)=8-12

<=>x+3=(-4)x(-6)

<=>x+3=24

<=>x=24-3

<=>x=21

Vậy x= 21 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa