Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
21 tháng 6 2016 lúc 13:13

Hỏi đáp Vật lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 13:13

Ta tách ∆ t   =   3 , 6 + 0 , 4 .

+ Quãng đường vật đi được trong 3 T   =   3 , 6   s  luôn là 12 A   =   24   c m .

  Quãng đường vật đi được trong 0,4 s kể từ vị trí x   =   0 , 5 A  (pha ban đầu bằng 60 0 ) là  1 , 5 A   =   3   c m

→ s   =   24 + 3   =   27   c m

Đáp án B  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án B

+ Ta tách Δ t = 3 , 6     s + 0 , 4     s .

+ Quãng đường vật đi được trong 3T=3,6s luôn là 12A=24cm.

  Quãng đường vật đi được trong 0,4 s kể từ vị trí x=0,5A (pha ban đầu bằng 60 ° ) là 1,5A=3cm.

→ S = 24 + 3 = 27 c m  

H T
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 6 2016 lúc 10:07

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

M x 2 1 O N

Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.

Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.

Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến

Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 9:59

Bài 1 :

T = 2π / ω = 0.4 s 
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa 
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần 
⇒ 2 ________________________________________... lần 
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy: 
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa 
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm 
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần

Chọn A 

Hà Đức Thọ
16 tháng 6 2016 lúc 10:15

2/ Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=\dfrac{\pi}{10}(s)\)

Như vậy, trong thời gian \(\pi/10s\) đầu tiên, là 1 chu kì thì quãng đường vật đi đc là 4A = 4.4=16cm

Chọn C.

Duyên Sóne
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:06

\(\Delta t=\frac{T}{4}=\frac{2\pi\sqrt{\frac{k}{m}}}{4}=\frac{\pi}{2}\sqrt{\frac{m}{k}\Rightarrow\Delta t^2=\frac{\pi^{2.}.m}{4k}\Rightarrow k=\frac{m^{2.}.n}{4\Delta t^2}=\frac{10.0,05}{4.0,05^2}=\frac{10}{4.0,005}}=\frac{50N}{m}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 17:35

Đáp án C

Ta có:

- Vì lúc đầu đi qua vị trí cân bằng nên sau thời gian 2 T + T 4  vật sẽ đến vị trí biên.

Quãng đường vật đi được trong thời gian này là:

 

- Trong khoảng thời gian T 8 vật đi từ biên hướng về vị trí cân bằng với quãng đường:

- Tổng quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 9:59

Đáp án B

Ta có E d   =   1 3 E t   ⇒ x   =   ± 3 2 A  trong một chu kì thời gian E d   ≥   1 2 E t  là 

∆ t   =   T 3   =   1 3   ⇒ t   =   1 s

Kết hợp với 

Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = 3 2 A theo chiều dương. Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn

Trong 1 chu kì đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần →  tách 2016 = 2014 +2

Vậy tổng thời gian là ∆ t   =   t φ   +   1007 T   =   23 24   +   1007   =   1007 , 958 s  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 17:39

Đáp án B

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2019 lúc 7:00

+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x   =   3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần →  tách 2016 = 2014+2

Vậy tổng thời gian là

Đáp án B