a)Tìm GTLN của A=3-|x+\(\frac{1}{2}\)|
b) Cho a+6 chia hết cho 6
c.m:a3 + b3 chia hết cho 6
Bài 1: Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x với x ϵ N . Tìm x để:
a) A chia hết cho 2 b) A ko chia hết cho 2
Bài 2: Gạch dưới số mà em chọn
a) nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 9 ; 3
b) nếu a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4 thì tổng a + b chia hết cho 4 ; 2 ; 6
c) nếu a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 3 ; 9
câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn
nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ
câu 2 :
a) có thể chia hết cho 6
số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
Bài 1: Cho tổng A = 12 + 14 + 16 + x với x ϵ N . Tìm x để:
a) A chia hết cho 2 b) A ko chia hết cho 2
Bài 2: Gạch dưới số mà em chọn
a) nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 9 ; 3
b) nếu a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4 thì tổng a + b chia hết cho 4 ; 2 ; 6
c) nếu a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9 thì tổng a + b chia hết cho 6 ; 3 ; 9
Bài 1:
a) 12 chia hết cho 2
14 chia hết cho 2
16 chia hết cho 2
=> Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 hay x=2k
b) 12 chia hết cho 2
14 chia hết cho 2
16 chia hết cho 2
=> Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 hay x=2k+1
Bài 2:
a) 3
b) 2
c) 3
Bài 1:tìm n thuộc Z để
a. n-4 chia hết cho n-1
b. n+5 chia hết cho n-2
c.2n+1 chia hết cho n-5
d. 3n-a chia hết cho n-2
Bài 2 tìm x, y thuộc Z
a,( x+3)x ( y+2) = 1
b. ( 2x -5)x (y-6)=17
c. ( x-1)x(x+y)=33
Bài 3:cho biết a-b chia hết cho 6
chứng minh
a. a+5bchia hết cho b
b. a+17b chia hết cho 6
c. a-13b chia hết cho 6
Bài 4. chứng minh với a thuộc Z
a. M= a(a+2)-a(a-5)-7 la bội của 7
b. N= (a-2) (a+3)-(a-3)(a+2)là 2 số chẵn
Tìm x
a,x + 6 chia hết cho x + 1, x + (-1)
b,x + 6 chia hết cho x - 2, x + (-2)
c,x + 7 chia hết cho x - 2, x + 2
d,x + 3 chia hết cho x - 1, x + 1
MIK ĐG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2
9 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
\(x\) \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}
\(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}
\(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2
5 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
1) Tìm x thuộc N để A, B chia hết cho 2 :
A = 18 + 8 + 12 + x
B = 76 + 9 + x
2) Cho a thuộc N biết a Chia hết cho 12 dư 8. Hỏi a có chia hết cho 4 và 6 không ?
3) Chứng minh rằng :
a, 10^28 + 8 chia hết cho 72
b, 8^8 + 2^20 chia hết cho 1
6) Cho A= 2 + 2^2 + 2^3 + ........ + 2^60
Chứng minh A chia hết cho 3, 7, 15
Bài 1 :
a) Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì tổng a + b chia hết cho 3 ; 6 ; 9 .
b) Nếu a chia hết cho 12 và b chia hết cho 6 thì tổng a + b chia hết cho 2 ; 3 ; 6 ; 12 .
c) Nếu a chia hết cho 4 và b chia hết cho 6 thì tổng a + b chia hết cho 2 ; 3 ; 4.
Bài 2 :
Tìm x để A = 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 , không chia hết cho 2 .
Bài 3 :
Cho tổng : A = 12 + 15 + 21 + x với x là số tự nhiên . Tìm điều kiện của x để :
a) A chia hết cho 3
b) A không chia hết cho 3
c) A chia hết cho 2
d) A không chia hết cho 2
Bài 2 :
A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮\) 2
mà 12 \(⋮\) 2
14 \(⋮\) 2
16 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) ( 12 + 14 + 16 ) \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) x \(⋮\) 2
x = 2k ( k \(\in\) N )
A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮̸\) 2
mà 12 \(⋮\) 2
14 \(⋮\) 2
16 \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) x \(⋮̸\) 2
x = 2k + r ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* )
Bài 3 : Cách làm tương tự như bài 2
câu 1 :
a+b chia hết cho 6 CMR
a)(a+5b) chia hết cho 6
b)(a-13b) chia hết cho 6
câu 2:
CMR:10mũ28+8chia hết cho72
câu 3:
tìm x biết x:5 dư 1 , x:3 dư 1
làm rồi mình k cho
bài này bạn nào làm sao mình biết mình ra đề rồi tự tính rồi
Câu 1:
a, a+5b = (a+b)-6b
Vì \(\hept{\begin{cases}a+b⋮6\\6b⋮6\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6}\)
b, a-13b = (a+b) - 12b
Vì \(\hept{\begin{cases}a+b⋮6\\12b⋮6\end{cases}\Rightarrow\left(a+b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6}\)
Câu 2:
Ta có: 1028 + 8 = 100...0 (28 c/s 0) + 8 = 100....08 (27 c/s 0)
Vì 1+0+0+...+8 = 9 chia hết cho 9 nên 1028 + 8 chia hết cho 9 (1)
Lại có: 103 chia hết cho 8 => 1028 chia hết cho 8 và 8 chia hết cho 8
Do đó 1028 + 8 chia hết cho 8 (2)
Mà (8,9) = 1 (3)
Từ (1),(2),(3) => đpcm
Câu 3:
x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5
x chia 3 dư 1 => x - 1 chia hết cho 3
=> x - 1 thuộc BC(5,3)
Ta có 5 = 5 ; 3 = 3
BCNN(5,3) = 5.3 = 15
BC(5,3) = B(15) = {0;15;30;....}
=> x - 1 thuộc {0;15;30;...}
=> x thuộc {1;16;31;....}
bạn ST trả lời cũng có lý nhưng trình bày còn chưa đúng
B1:Tìm x,y thuộc Z:
a,(x+3).(y+2)=1
b,(2x-5).(y-6)=17
c,(x-1).(y-6)=33
B2:Tìm a thuộc Z:
a,a+2 là Ư(7)
b,2a là Ư(-10)
c,2a+1 là Ư(12)
B3:Tìm x thuộc Z:
a,x+2 chia hết cho x+1
b,4x+3 chia hết cho x-2
c,x2+3x-5 chia hết cho x+3
Mog mn giúp mk sớm nha!Mk sẽ cho các bn thật nhìu tick nếu có thể
P/s:MK cần gấp
a, (x+3)(y+2) = 1
=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
Do (x+3)(y+2) là số dương
=> (x+3) và (y+2) cùng dấu
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)
TH1:
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)
TH2:
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
Vậy ............
b, (2x - 5)(y-6) = 17
=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x - 5 | -17 | -1 | 1 | 17 |
x | -6 | 2 | 3 | 11 |
y - 6 | -1 | -17 | 17 | 1 |
y | 5 | -11 | 23 | 7 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)
c, Tương tự câu b
cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha
a, a+2 là Ư(7)
\(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
+, a +2 = -1 => a = -3
+, a+2 = 1 => a = -1
+, a + 2 = -7 => a = -9
+, a+2 = 7 => a = 5
Vậy ........
b, 2a là Ư(-10)
\(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có:
2a | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
a | -5 | -5/2 | -1 | -1/2 | 1/2 | 1 | 5/2 | 5 |
Mà \(a\in Z\)
=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Vậy..........
c, tương tự
1 . Tìm số tự nhiên x biết
a , ( 2 . x + 1 ) chia hết cho ( x - 1 )
b , ( 2 . x - 5 ) chia hết cho ( x - 4 )
c , x + 6 = ( x =+ 1 ) chia hết cho y ( y thuộc N * )
2 Tìm n
a , n + 6 chia hết cho n + 1
b , 2 .n + 3 chia hết cho ( m + 1 )
c , 3 . 5 + 11 chia hết cho n + 3
các bạn giải giúp mình nha , mình mk cho
2 Tìm n
a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)
Để n+1 chia hết cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)
Ta lập bảng
n+1 -1 -5 1 5
n -2 -6 0 4
suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)
thử lại đi xem coi đúng ko nhé