Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là
Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là:
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.
Đáp án A
Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)
Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.
Chọn A.
Giải chi tiết:
Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)
Chọn A
Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn
Đáp án A
Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)
Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là:
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.
Đáp án A
Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản sinh dưỡng tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)
Vận dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển và sinh sản thực vật nào dưới đây vào trồng trọt là chính xác?
(1). Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. (2). Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản.
(3). Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. (4). Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
(1) Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. à đúng
(2) Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản. à đúng
(3) Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. à sai
(4) Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng. à đúng
Vận dụng kiến thức sinh trưởng, phát triển và sinh sản thực vật nào dưới đây vào trồng trọt là chính xác?
(1). Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ.
(2). Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản.
(3). Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh.
(4). Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
(1) Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. à đúng
(2) Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản. à đúng
(3) Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. à sai
(4) Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng. à đúng
Cho các phát biểu sau:
I. Nhân bản vô tính là đem tế bào sinh dưỡng hai loài lai với nhau, rồi kích thích tế bào lai phát triển thành cơ thể mới.
II. Sự hình thành cừu Doli là kết quả của hình thức trinh sản.
III. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sinh sản.
IV. Ở động vật, sinh sản tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính, xảy ra ở động vật bậc thấp, nhờ đó có sự trao đổi nhân.
V. Cầu gai, giun đất là loài động vật có hình thức sinh sản tự phối
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án C
I – Sai. Vì Nhân bản vô tính là trường hợp chuyển nhân của một tế bào xoma vào môt tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi và cơ thể mới.
II - Sai. Vì sự hình thành cừu Doli là kết quả của hình thức nhân bản vô tính.
III - Sai. Vì sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và giao tử cái, kèm theo sự tổ hợp của vật chất di truyền.
IV - Đúng.
V - Sai. Vì giun đất sinh sản theo hình thức thụ tinh chéo
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1.Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n + 1 với giao tử thứ n – 1 sẽ dẫn đến hợp tủ bình thường.
2.Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3.Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
4.Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.
5.Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6.Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án : A
Các phát biểu không đúng là 1, 4
1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng
4, sai vì tể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A.
1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.
2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.
4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.
5 đúng
6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.