Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền :
Các bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền theo quy luật nào?
A. Di truyền ngoài nhân
B. Tương tác gen
C. Theo dòng mẹ
D. Liên kết với giới tính
Các bệnh mù màu, máu khó đông là do các gen lặn, nằm trên NST giới tính X qui định
→ cơ chế di truyền là di truyền liên kết với giới tính
Đáp án cần chọn là: D
Cho một số bệnh, tật di truyền ở người
1. Bạch tạng.
2. Ung thư máu.
3. Mù màu.
4. Dính ngón tay 2- 3.
5. Máu khó đông.
6. Túm lông trên tai.
7. Bệnh Đao.
Những bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là
A. 3, 4, 5, 6.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 3, 5, 6.
D. 2, 3, 5, 7.
Bệnh máu khó đông, bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X
Bệnh dính ngón tay, bệnh túm lông trên tay nằm trên NST Y
Đáp án A
Phần lớn các bệnh tật di truyền ở người như thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm, máu khó đông, bạch tạng, mù màu... là do đột biến nào sau đây gây ra
A. Đột biến trội
B. Đột biến gen
C. Đột biến trung tính
D. Đột biến xoma
Đáp án B
B à đúng. Vì:
- Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm à đột biến gen trội trên NST thường.
- Máu khó đông, mù màu à đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
Bạch tạng à đột biến gen lặn trên NST thường
Phần lớn các bệnh tật di truyền ở người như thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm, máu khó đông, bạch tạng, mù màu... là do đột biến nào sau đây gây ra?
A. Đột biến trội
B. Đột biến gen
C. Đột biến trung tính
D. Đột biến xoma
B à đúng. Vì:
- Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm à đột biến gen trội trên NST thường.
- Máu khó đông, mù màu à đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
- Bạch tạng à đột biến gen lặn trên NST thường.
Vậy: B đúng
Phần lớn các bệnh tật di truyền ở người như thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm, máu khó đông, bạch tạng, mù màu… là do đột biến nào sau đây gây ra?
A. Đột biến trội
B. Đột biến gen
C. Đột biến trung tính
D. Đột biến xoma
Đáp án B
→ đúng. Vì:
- Thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm → đột biến gen trội trên NST thường.
- Máu khó đông, mù màu → đột biến gen lặn trên vùng không tương đồng của NST giới tính X
- Bạch trạng → đột biến gen lặn trên NST thường
Cho một số bệnh, tật di truyền ở người
1: Bạch tạng.
2: Ung thư máu.
3: Mù màu.
4: Dính ngón tay 2-3.
5: Máu khó đông.
6: Túm lông trên tai.
7. Bệnh Đao.
8: phênilkêtôniệu
9. Bệnh Claiphentơ
Số bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án : B
Các bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính tính 3, 4, 5, 6
- Mù màu , máu khó đông là bện nằm trên NST X
- Túm lông trên tay và dính ngón tay số 2 -3 là gen nằm trên NST Y
Các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người như:
(1) Bệnh mù màu
(2) Bệnh ung thư máu
(3) Tật có túm lông ở mảnh vai
(4) Hội chứng Đao
(5) Hội chứng Tơcnơ
(6) Bệnh máu khó đông
Được phát hiện bằng phương pháp:
A. Nghiên cứu di truyền quần thể
B. Sinh học phân tử và sinh học tế bào
C. Phả hệ
D. Quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột biến
(1), (3), (6): bệnh do gen lặn (vật chất di truyền cấp phân tử) trên NST giới tính → phương pháp sinh học phân tử.
(2), (4), (5): đột biến NST → phương pháp nghiên cứu tế bào học.
Đáp án cần chọn là: B
Cho một số bệnh, tật di truyền ở người:
(1) Bạch tạng. (2) Ung thư máu. (3) Mù màu.
(4) Máu khó đông. (5) Dính ngón tay 2-3. (6) Túm lông trên tai.
(7) Bệnh đao. (8) Pheninketo niệu.
Có bao nhiêu bệnh, tật di truyền liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án B
Các bệnh tật di truyền liên kết với giới tính là (3), (4), (5), (6).
Trong đó: Bệnh mù màu và máu khó đông là bệnh nằm trên NST giới tính X.
Dính ngón tay 2 - 3 và túm lông trên tai nằm trên NST giới tính Y.
(1) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.
(2) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST 21 hoặc 22.
(7) Bệnh Đao do đột biến NST dạng thể ba ở NST 21.
(8) Bệnh pheninketo niệu do đột biến gen lặn mã hóa enzim chuyển hóa axitamin pheninalanin thành tirozin và pheninalanin tích tụ gây độc cho thần kinh.
Biểu hiện của các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người như:
(1) Bệnh mù màu
(2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật có túm lông ở vành tai.
(4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ.
(6) Bệnh máu khó đông.
Được phát hiện bằng phương pháp:
A. nghiên cứu di truyền quần thể
B. Sinh học phân tử và sinh học tế bào
C. phả hệ
D. quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột biến
(1), (3), (6): bệnh do gen lặn (vật chất di truyền cấp phân tử) trên NST giới tính => phương pháp sinh học phân tử.
(2), (4), (5), (6): đột biến NST => phương pháp nghiên cứu tế bào học
Chọn B.