tìm sô nguyên n sao cho n+5 chia hết cho n-2
tìm sô nguyên n sao cho n+5 chia hết cho n-2
a) n+5 chia hết cho n-2=>(n-2)+7 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2=Ư(7)=(-1,-7,1,7)
=>n=(1,-5,3,9)
Vậy n=1,-5,3,9
a) Tìm các số nguyên n sao cho 3n chia hết cho n-1
b) Tìm các sô nguyên n sao cho 2n+5 chia hết cho n+2
Giúp em với chiều em nộp rồi !!!!!! Cảm ơn
Tìm sô nguyên n Sao cho n+2 chia hết cho n - 3
Ai nhanh mà sẽ tích. Gấp
\(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)+5⋮\left(n-3\right)\)
Mà \(\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
với n là sô nguyên dương, p là sô nguyên tố, nếu n^2 chia hết cho p thì n chia hết cho p. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là đúng hay sai, vì sao
Ta có :
\(n^2\) chia hết cho p nghĩa là \(n.n\) chia hết cho p do đó n chia hết cho p
Vậy mệnh đề đẻo lại là n chia hết cho p thì n2 chia hết cho p là đúng
\(tan\alpha=2\sqrt{2}\Rightarrow cot\alpha=\frac{1}{2\sqrt{2}}\Rightarrow cot^2\alpha=\frac{1}{8}\Rightarrow1+cot^2\alpha=1+\frac{1}{8}=\frac{9}{8}\). Áp dụng công thức
\(1+cot^2\alpha=\frac{1}{sin^2\alpha}\)(bạn tự chứng minh bằng cách vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông).
\(\Rightarrow sin^2\alpha=\frac{1}{1+cot^2\alpha}=\frac{1}{\frac{9}{8}}=\frac{8}{9}\Rightarrow sin\alpha=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
Tìm sô nguyên n2 + 2n - 11 chia hết cho n + 2
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5
tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2. 3
tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5 6
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2
1, Tìm số nguyên n, sao cho:
a, n+5 chia hết cho n-2
b, 2.n+1 chia hết cho n-5
c, 3.n+5 chia hết cho n+1
a,n+5 chia hết choa n-2
=>n-2+7 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-5,1,3,9}
b,2n+1 chia hết cho n-5
=>2n-10+11 chia hết cho n-5
=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5
Mà 2(n-5) chia hết cho n-5
=>11 chia hết cho n-5
=>n-5\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>n\(\in\){-6,4,6,16}
3n+5 chia hết cho n+1
=>3n+3+2 chia hết cho n+1
=>3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}
=>n\(\in\){-3,-2,0,1}