Mạch dđ LC dđ điều hoà với tần số góc là 1000 rad/s. Tại thời điểm t=0, dòng điện bằng 0.Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t=0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là
A. 0,5 (ms)
B. 1,107 (ms)
C. 0,25 (ms)
D. 0,464 (ms)
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0 , dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là
A. 0,5 (ms)
B. 1,107 (ms)
C. 0,25 (ms)
D. 0,464 (ms)
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0 , dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là
A. 0,5 (ms)
B. 1,107 (ms)
C. 0,25 (ms)
D. 0,464 (ms)
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t=0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là
A. 0,5 (ms)
B. 1,107 (ms)
C. 0,25 (ms)
D. 0,464 (ms)
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t= 0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là
A. 0,5 (ms)
B. 1,107 (ms)
C. 0,25 (ms)
D. 0,464 (ms)
Chọn đáp án D
W C = 4 W L ⇒ W L = 1 5 W ⇒ i = 1 5 I 0 W C = 4 5 W
Thời gian ngắn nhất đi từ i= 0 đến i = 1 5 I 0 là arcsin:
t = 1 ω a r c cos i I 0 = 1 10 3 arcsin 1 5 ≈ 4,64.10 − 4 ( s )
Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện bằng 0. Thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường là:
Chu kì của dao động là:
\(T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{1000}=6,3.10^{-3}s\)
Vì tại t=0 i=0 nên thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 lần năng lượng từ trường khi góc \(\text{φ}=\frac{\pi}{6}\) .Thời gian để vật dao động đến vị trí góc
\(\text{φ }=\frac{\pi}{6}\)là:'
\(t=\frac{T}{12}=\frac{6,3.10^{-3}}{12}=5,25.10^{-4}s\)
Mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động là f = 10 4 3 H z . Tại tời điểm t=0 cường độ dòng điện trong mạch bằng không và đang giảm. Thời gian từ lúc mạch bắt đầu dao động đến lần thứ 2020 mà tại đó năng lượng điện từ gấp 4 lần năng lượng điện trường là
A. 0,15145s
B. 0,10075s
C. 0,30165s
D. 0,34685s
Đáp án A.
Trong 1 chu kì có 4 lần năng lượng điện từ gấp 4 lần năng lượng điện trường. Lần thứ 2020 ứng với chu kì thứ 2020 4 = 505 tức là sau 505 chu kì thì dòng điện trở lại trạng thái ban đầu (i=0, đang giảm).
Thời gian cần tìm là:
với ∆ t 1 : là thời gian dòng điện giảm từ i = 3 l 0 2 đến i=0, ứng với góc ở tâm mà bán kính quét được là:
Trong mạch dao động điện từ tự do LC, có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 6 lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1,1832 ms
B. 0,4205 ms
C. 0,3876 ms
D. 1,1503 ms
Chọn đáp án C
W
L
=
6
W
C
⇒
W
C
=
1
7
W
⇒
u
=
u
1
=
1
7
U
0
<
U
0
2
⇒
t
min
=
2
1
ω
arccos
u
1
U
0
W
L
=
6
7
W
t min = 2 1 2000 arccos 1 7 ≈ 3,876.10 − 4 ( s )
Trong mạch dao động điện từ tự do LC, có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm là
A. 1,596 ms
B. 0,798 ms
C. 0,4205 ms
D. 1,1503 ms
Chọn đáp án B
W C = 5 W L ⇒ W L = 1 6 W W C = 5 6 W ⇒ u = u 1 = 5 6 U 0 > U 0 2 ⇒ t min = 2 1 ω arccos u 1 U 0 t min = 2 1 2000 arccos 5 6 ≈ 4,205.10 − 4 ( s )