Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 11:05

Tham khảo: 

♦ Một số bài học kinh nghiệm từ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:

- Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết dân tộc là yếu tố đóng vai trò nền tảng, then chốt. Việc xây dựng, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thể hiện qua chính sách đoàn kết trong nội bộ tướng lĩnh, giữa tướng lĩnh và binh lính, giữa các tầng lớp nhân dân và các dân tộc....

- Bài học về nghệ thuật quân sự: nổi bật là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân; lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh; kết hợp giữa hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận,...

♦ Giá trị của các bài học kinh nghiệm:

- Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

- Bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2018 lúc 12:55

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2017 lúc 3:44

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2017 lúc 12:37

Đáp án: C

Bình luận (0)
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Vũ Hiền Vi
17 tháng 5 2016 lúc 16:06

Chính sách đối nội :

- Chia đất nước thành các quận huyện và cử quan lại cai trị

- Ban hành chế độ đo lường

- Thống nhất tiền tệ trong cả nước

Chính sách đối ngoại :

- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ phía bắc và nam.

Tác động :

- Thi hành chế độ cai trị hà khắc

- Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến phát triển kinh tế

- Bị nông dân nổi dậy lật đổ

Bình luận (0)
help
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 8:32

Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

Bình luận (0)
41 Võ Minh Quân
8 tháng 1 2022 lúc 8:31
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 8:32

Tham khảo                                                                                                            Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Bình luận (0)
donhatha
Xem chi tiết
Nguyet Nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 21:00

1.

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

2.

- Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương

- Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.



tham khảo

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 16:19

* Những thành tựu trong mười năm đầu : 

- Bước vào thời kì xây dựng đất nước, nhiệm vụ hàng đầu của Trung Quốc là đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục.

- Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bước vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành những cải cách quan trọng : cải cách ruộng đất và hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, tiến hành công nghiệp hóa, xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục... Đến cuối năm 1952, công cuộc khôi phục kinh tế đã kết thúc thắng lợi.

- Từ năm 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên  ( 1953-1957). Nhờ nỗ lực lao động của toàn dân và sự giúp đỡ của Liên Xô, kế hoach 5 năm đã thu được những thành tựu to lớn. Bộ mặt đất nước Trung Quốc có nhiều thay đổi rõ rệt.

* Những chính sách đối ngoại :

- Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phng trào cách mạng thế giới.

    + Ngày 14/2/1950, Trung Quốc kí với Liên Xô "Hiệp ước hữu nghị, đồng minh và tương trợ Trung _ Xô" và nhiều hiệp ước kinh tế, tài chính khác, phái quân chí nguyện sang giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ ( 1950-1953); tham gia Hội nghị các nước Á- Phi tại Băng Đung ( 1955); giúp đỡ nhân dân Việt nam chống thực dân Pháp, ủng hộ các nước Á, Phi, Mĩ La tinh trong cuộc đấu trạm giải phóng dân tộc.

    + Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

Bình luận (0)