Những câu hỏi liên quan
Trandinhtrung
Xem chi tiết
Vương Duy Quang
9 tháng 5 2022 lúc 20:47

Chiến thắng ở sông Bạch Đằng
độc đáo: chiến thuận hay khi cắm cọc xuống sông làm 1 trận địa. thứ 2: cho quân ra tiếp tạo thế chủ động làm địch bất ngờ khi mình phản công

Bình luận (0)
nguyễn hoàng tường lam
9 tháng 5 2022 lúc 20:50

Chiến thắng oanh liệt của quân dân ta dưới sự lãnh đạo của người anh hùng dân tộc Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng cuối năm 938 kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn nghìn năm.

Nét độc đáo:

-Tận dụng địa thế tự nhiên của sông Bạch Đằng và quy luật thuỷ triều lên xuống ở vùng cửa sông để xây dựng địa cọc ngầm chuẩn bị cho trận thuỷ chiến

-Ông đã huy động quân lên rừng chặt hàng ngàn cây gỗ dài đầu đẽo nhọn rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng xây dựng thành một trận địa cọc ngầm

Cái này là có trong đề ôn thi của trường nên có gì mình chép nấy áokchúc bạn thi tốt

Bình luận (0)
nguyễn thị thu hà
9 tháng 5 2022 lúc 21:07

cuộc kháng chiến trên sông Bạch Đằng

nét độc đáo:

+biết lợi dụng thủy triều để đánh giặc

+ chuẩn bị kĩ lưỡng, tạo ra trận địa tốt...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 12 2019 lúc 6:27

Lời giải:

Cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn đều chọn giải pháp kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình.

- Ở cuộc kháng chiến chống Tống, sau trận quyết chiến chiến lược trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã chủ động đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ vội vã chấp nhận và nhanh chóng rút quân về nước

- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, sau chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, Vương Thông đã vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan. Tại đây Vương Thông thề sẽ rút hết quân đội về nước, cam kết không đem quân xâm lược Đại Việt. Lê Lợi thề sẽ cấp thuyền lương để quân Minh nhanh chóng rút quân về nước thuận lợi

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Dũng Trần Văn
Xem chi tiết
PRKEU
15 tháng 12 2017 lúc 7:47

Cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên ba lần có thể chọn một

Lần 1 (1258)

Tháng 1 - 1258,3 vạn quân Mông do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy.Theo hướng Sông Thao tiến xuống Bạch Hạc rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên quân giặc bị chặn ở phòng tuyến .Quân giặc mạnh nhằm bảo toàn lực lượng vua cho rút quân khỏi thành Thăng Long, thực hiện chủ trương 'vườn không nhà trống',giặc vào kinh thành không thấy ai đánh phá điên cuồng rồi bị đân ta đánh trả bất ngờ.

Lúc đó, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu,ngày 29-1-1258,quân Mông Cổ thua rút chạy về nước.Quân ta thắng lợi.

Lần 2 (1285)Nguyên

Cuối tháng 1-1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân tấn công Đại Việt.Quân ta do Trần Hưng Đạo chỉ huy,sau 1 một số trận chiến ở vùng biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp,giặc đến ta rút lui thực hiện chủ trương 'vườn không nhà trống' rồi rút về Thiên Trường.Quân Nguyên đóng quân ở phía Bắc sông Nhị.

Toa đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.Thoát Hoan chỉ huy tấn công xuống Phía Nam tạo thế 'gọng kìm'.Quân ta đánh trả,Thoát Hoan và quân Nguyên thất thế

Tháng 5-1285 quân ta bắt đầu phản công đánh bại ở nhiều nơi:Tây Kết, Hàm Tử(Khoái Châu-Hưng Yên),Chương Dương(Thường Tín-Hà Tây và tiến vào Thăng Long.Quân giặc và Thoát Hoan tháo chạy.Quân Toa Đô ở Tây Kết bị đánh tan ,giết chết Tao Đô

Cuộc khởi nghĩa lần nữa thắng lợi

Lần 3 (1288)Nguyên

Cuối tháng 12-1287,quân Nguyên kéo vào nước ta.Thoát Hoan chỉ huy cánh quân bộ tiến đánh Lạng Sơn , Bắc giang ,quân Trần chặn giặc vào thành.Thoát Hoan chiếm đóng Vạn Kiếp.Thuyền chiến của Ô Mã Nhi chỉ huy hội quân với Thoát Hoan.Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy mai phục, khi quân của Trương Văn Hổ đến quân ta xông ra đánh trả dữ dội.

Cuối tháng 1-1288, sau trận Vân Đồn quân Nguyên lâm vào tình thế khó khăn, lương thực cạn kiệt.Tinh thần quân lính hoang mang,Thoát Hoan rút quân trở về.

Nhà Trần phản công bằng cách bố trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng,tháng 4-1288 quân ta chặn đánh đoàn thuyền của Ô Mã Nhi.Cánh quân bộ cũng bị tập kích.

Kháng chiến thắng lợi vẻ vang.

Nghệ thuật quân sự:Thực hiện chủ trương'vườn không nhà trống' rút lui vì thế mạnh, và đánh trả vào chỗ yếu của giặc

Bố trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng như trong trận chiến của Ngô quyền Năm 938.

Phục kích và phản công bất ngờ.

Những điều đó cần phải có cần nhất là mưu trí của dân ta và sự chỉ huy giỏi của các vị tướng và vua.Củng cố khối đại đoàn kết của dân tộc

Áp dụng cho các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là Lê Lợi(có sự đoàn kết của dân ta đồng lòng tìm về Lam Sơn

Trận Tốt Động -Chúc Động(cuối năm 1426) phản công và đánh vào điểm yếu của nghĩa quân ở Cao Bộ

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Nobly
Xem chi tiết
Lương Đại
4 tháng 11 2021 lúc 7:41

* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi

Bình luận (0)
Oanh Ngô
Xem chi tiết
Roses are roses
15 tháng 4 2022 lúc 20:16

B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 20:16

B

Bình luận (0)
聪明的 ( boy lạnh lùng )
15 tháng 4 2022 lúc 20:17

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2019 lúc 6:01

Chọn đáp án: A

Giải thích: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

Bình luận (0)
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết

Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm tiêu biểu để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là Khởi nghĩa Lam Sơn :

* Diễn biến :

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.

- Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc.

- Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân.

- Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. - Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia kháng chiến, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

* Ý nghĩa lịch sử :

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc).

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.
Chúc ban học tốt okthanghoa

Bình luận (1)
ĐỖ THỊ THANH HẬU
31 tháng 1 2017 lúc 19:13

Sao nhiều bạn hỏi câu này quá vậy taohobatngo

Bình luận (0)
Trà Mốc
2 tháng 2 2017 lúc 19:06

trả lời hộ bạn vs

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh tú
Xem chi tiết
Lê Hùng Cường
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng
24 tháng 3 2016 lúc 23:59

* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)

* Ý nghĩa lịch sử:

- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi

- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.

- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.

- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.

- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.

* Bài học kinh nghiệm:

- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.

- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.

- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
25 tháng 3 2016 lúc 0:01
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩaThời gianQuân xâm lượcNgười chỉ huyChiến thắng lớn
Tiền Lê981TốngLê HoànBạch Đằng, Chi Lăng
1075 - 1077 TốngLý Thường KiệtNhư Nguyệt
Trần1258, 1285, 1287 - 1288Mông - NguyênCác vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng
Hồ1407MinhHồ Quý LyThất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn1418 - 1427MinhLê Lợi, Nguyễn TrãiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang

 

*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.

 

Bình luận (0)